Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 7)
-
4907 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tọa độ điểm M là điểm biểu diễn số phức z = 3 -4i là:
Đáp án C
Tọa độ điểm M là điểm biểu diễn số phức z = 3 -4i là:
Câu 3:
Cho hai hàm số y = f(x) và y =g(x) liên tục trên [a,b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số và hai đường thẳng . Diện tích của D được tính theo công thức:
Đáp án B
Câu 4:
Một chiếc hộp chứa 9 quả cầu gồm 4 quả màu xanh, 3 quả màu đỏ và 2 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả từ hộp đó. Xác xuất để trong 3 quả lấy được có ít nhất 1 quả màu đỏ bằng:
Đáp án C
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1;2;2) và B(3;0;-1). Gọi (P) là mặt phẳng chứa điểm B và vuông góc với đường thẳng AB. Mặt phẳng (P) có phương trình:
Đáp án B
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(2- x) - 1= 0 là:
Đáp án D
Câu 8:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án A
Đồ thị hàm số nghịch biến trên và
Câu 9:
Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?
Đáp án B
Đồ thị hàm số có TCN y = -2 nên loại đáp án A, C và D.
Câu 10:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có hai tiệm cận đứng?
Đáp án B
Xét đáp án B ta có , cả hai nghiệm này đều không là nghiệm của phương trình x - 1 = 0 nên đồ thị hàm số có 2 đường TCĐ.
Câu 11:
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy bằng a. Chiều cao của hình trụ đã cho bằng:
Đáp án C
Gọi chiều cao của hình trụ là h ta có
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-1;-3;2) và mặt phẳng . Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là:
Đáp án D
Vì
Vậy phương trình đường thẳng (d) là:
Câu 13:
Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau và . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OB và AC bằng:
Đáp án C
Câu 14:
Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng theo thể thích lãi kép, với lãi suất 1,85%/quý. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu quý, người đó nhận được ít nhất 72 triệu đồng (cả vốn ban đầu và lãi), nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi?
Đáp án A
Giả sử sau n quý người đó nhận được ít nhất 72 triệu đồng, ta có:
Vậy sau ít nhất 20 quý người đó nhận được ít nhất 72 triệu đồng.
Câu 15:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;2] không vượt quá 30. Tổng giá trị các phần tử của tập S bằng:
Đáp án B
Câu 16:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB,SD (tham khảo hình vẽ bên). Tan của góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (AHK) bằng:
Câu 17:
Cho số tự nhiên n thỏa mãn . Hệ số của số hạng chứa trong khai triển của biểu thức bằng:
Đáp án C
Câu 18:
Trong mặt phẳng cho 15 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có các đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho là :
Đáp án C
Số tam giác có các đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho là:
Câu 20:
Đáp án C
Vậy tập nghiệm của phương trình là (3;9)
Câu 23:
Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng 3B là:
Đáp án D
Câu 25:
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có độ dài cạnh bên bằng , đáy ABC là tam giác vuông tại A, . Biết hình chiếu vuông góc của A′ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC, Khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng:
Đáp án D
Câu 26:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số đồng biến trên (2; +∞)?
Đáp án B
Câu 27:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 4. Một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai đáy của hình trụ theo hai dây cung song song MN, M′N′ thỏa mãn . Biết rằng tứ giác MNN′M′ có diện tích bằng 60. Tính chiều cao h của hình trụ.
Đáp án D
Câu 29:
Đáp án A
Điểm B đối xứng với A(-1;2;3) qua mặt phẳng (Oyz) là B(1;2;3)
Câu 30:
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;0;2) và đường thẳng . Gọi (S) là mặt cầu có tâm I, tiếp xúc với đường thẳng d. Bán kính của (S) bằng:
Đáp án D
Đường thẳng d có 1 VTCP và đi qua điểm M(1;0;0)
Ta có:
Mặt cầu (S) có tâm I, tiếp xúc với đường thẳng d.
Câu 31:
Cho số phức thỏa mãn và là số thực. Tính .
Đáp án D
Ta có: là số thực .
Từ đó ta có hệ phương trình
Câu 32:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng .
Đáp án D
Câu 33:
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng . Đườn gthẳng song song với d3, cắt d1 và d2 có phương trình là:
Câu 34:
Biết với a, b, c là các số nguyên dương và . Tổng a +b +c bằng :
Đáp án D
Đặt . Đổi cận .
Câu 35:
Đáp án D
Câu 36:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d ?
Đáp án B
Câu 37:
Cho hàm số có đồ thị là (C) và điểm M(m, 1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C). Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
Câu 38:
Cho hàm số f(x) xác định trên thỏa mãn . Biết và . Giá trị của biểu thức bằng:
Đáp án A
Câu 39:
Gọi và là hai nghiệm phức của phương trình . Giá trị của biểu thức bằng:
Đáp án C
Câu 40:
Cho hàm số y = f (x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Đáp án A
Lấy Loại đáp án B và C.
Lấy Loại đáp án D.
Câu 41:
Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh và . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng:
Đáp án D
Câu 42:
Cho dãy số có số hạng đầu và thỏa mãn . Biết với mọi . Giá trị nhỏ nhất của n để bằng:
Câu 43:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm . Biết đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cắt đường thẳng tại điểm D(a,b,c) thỏa mãn và tứ diện ABCD có thể tích bằng . Tổng a+ b +c bằng:
Câu 44:
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m trong khoảng (-3;5) để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành?
Đáp án A
Câu 45:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn f(0)= 0. Biết và . Tích phân bằng:
Câu 47:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh BC = 2a và . Biết tứ giác BCC′B′ là hình thoi có nhọn. Biết (BCC′B′) vuông góc với (ABC) và (ABB′A′) tạo với (ABC) góc . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng:
Câu 48:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Q) nằm trên trục hoành. Tung độ của M bằng:
Đáp án A
Câu 49:
Xếp ngẫu nhiên 3 quả cầu màu đỏ khác nhau và 3 quả cầu màu xanh khác nhau vào một giá chứa đồ nằm ngang có 7 ô trống, mỗi quả cầu được xếp một ô. Xác suất để 3 quả cầu màu đỏ xếp cạnh nhau và 3 quả cầu màu xanh xếp cạnh nhau bằng:
Đáp án A
Xếp ngẫu nhiên 6 quả cầu vào 7 ô trống
Buộc 3 quả cầu đỏ thành 1 buộc và 3 quả cầu xanh thành 1 buộc.
Gọi A là biến cố: “3 quả cầu màu đỏ xếp cạnh nhau và 3 quả cầu màu xanh xếp cạnh nhau”
.
Vậy