IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 8)

  • 5044 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 48sin2x là:

Xem đáp án

Đáp án D

fxdx=48sin2xdx=482cos2x+C=24cos2x+C


Câu 2:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x=632x và f(2) = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

fx=f'xdx=632xdx=62ln32x+C=3ln32x+C


Câu 3:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=812x3. Tính I=F1F0.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: I=F1F0=01fxdx=01812x3dx=0.


Câu 4:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=3x.ln9 thỏa F(0)= 2. Tính F(1).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Fx=fxdx=3x.ln9dx=3x.2ln3ln3+C=2.3x+C

F0=22.30+C=22+C=2C=0

Fx=2.3xF1=2.31=6


Câu 6:

Tính I=ln280a2xdx theo số thực a.

Xem đáp án

Đáp án D

I=ln280a2xdx=ln282xln20a=8ln22a1ln2=82a1


Câu 7:

Tính I=480asinx2dx theo số thực a.

Xem đáp án

Đáp án A

I=480asinx2dx=240a1cos2x=24xsin2x20a

=24asin2a2=24a12sin2a


Câu 8:

Tính I=240asinxcosxdx theo số thực a.

Xem đáp án

Đáp án C

I=240asinxcosxdx=120asin2xdx=12cos2x20a

=6cos2a1=61cos2a=6.2sin2a=12sin2a


Câu 9:

Cho I=180axsinxdx và J=180acosxdx với a. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt u=xdv=sinxdxdu=dxv=cosx

I=18xcosx0a+180acosxdx=18acosa+J


Câu 10:

Cho I=ln360ax3xdx và J=60a3xdx với a. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

I=ln360ax3xdx=6ln30ax3xdx.

Đặt u=xdv=3xdxdu=dxv=3xln3

I=6ln3x.3xln30a0a3xln3dx=6a.3a1ln3J


Câu 11:

Cho I=80aecos2xsin2xdx với a. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

I=80aecos2xsin2xdx

Đặt u=cos2xdu=2sin2xdxsin2xdx=12du

Đổi cận: x=0u=1x=au=cos2a

Khi đó I=41cos2aeudu=4eu1cos2a=4ecos2ae=4eecos2a


Câu 12:

Cho I=560ax1+x2dx với a. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt u=1+x2du=2xdxxdx=12du.

Đổi cận: x=0u=1x=au=1+a2.

I=2811+a2duu=28lnu11+a2=28ln1+a2Do1+a2>0a.


Câu 14:

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quanh quanh trục hoành: y=sinx,y=0,x=0,x=12π. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Khối tròn xoay đã cho có thể tích V=π012πsinx2dx.


Câu 15:

Tìm số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy là điểm (-2;9).
Xem đáp án

Đáp án D

Số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy là điểm (-2;9) là z=2+9i.


Câu 16:

Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z=2+3i910i?

Xem đáp án

Đáp án D

z=2+3i910i=487i  (sử dụng MTCT)

a=48,b=7.


Câu 17:

Tìm số phức liên hợp của số phức z thỏa 7+6iz=12i.

Xem đáp án

Đáp án B

7+6iz=12iz=12i7+6i=1985+885i (sử dụng MTCT)

z¯=1985885i.


Câu 18:

Tìm môđun của số phức z=6+8i2

Xem đáp án

Đáp án C

z=6+8i2=2896i (sử dụng MTCT)

z=282+962=100.


Câu 19:

Tìm số phức z có phần ảo dương thỏa mãn z22z+10=0.

Xem đáp án

Đáp án A

z22z+10=0z=1+3iz=13i

Vậy số phức z có phần ảo dương thỏa mãn z22z+10=0 là z = 1 +3i.


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+2yz+1=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P).

Xem đáp án

Đáp án D

Thay tọa độ các điểm F(-1;-2;-6) vào phương trình mặt phẳng (P) ta có:

3.1+226+1=0FP


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:2x2z+1=0. Vectơ nào dưới đây là 1 vectơ pháp tuyến của (P)?

Xem đáp án

Đáp án C

P:2x2z+1=0 có 1VTPT là a=2;0;2=21;0;1


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(-1;0;0) và bán kính R = 9.

Xem đáp án

Đáp án B

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(-1;0;0) và bán kính R = 9 là x+12+y2+z2=81.


Câu 23:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình x2+y2+z22=0 là phương trình của mặt cầu a2+b2+c2d=2>0.


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-3; -2;3) và vuông góc với trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án D

POxptP:x+m=0

M3;2;33+m=0m=3

Vậy P:x3=0.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua E(1;2;3) và song song với mặt phẳng Oxy

Xem đáp án

Đáp án A

P//Oxy:z=0PtP:z+c=0c0

E1;2;33+c=0c=3tmP:z3=0


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;3). Tìm tọa độ của điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Oxz).

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm H(1;0;3) là hình chiếu vuông góc của điểm M(a,b,c) trên mặt phẳng (Oxz)(Oxz).


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0;0) và vuông góc với mặt phẳng P:x+2yz+1=0.

Xem đáp án

Đáp án A

dPud=np=1;2;1.

Phương trình đường thẳng d là: d:x+11=y2=z1


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua 2 điểm M0;2;0,N1;3;1.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có MN=1;1;1=ud

Phương trình đường thẳng d là: d:x1=y+21=z1


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(0;-9;0) và song song với đường thẳng Δ:x1=y+22=z1.
Xem đáp án

Đáp án B

d//Δud=uΔ=1;2;1

d đi qua M(0;-9;0) nên có phương trình d:x1=y+92=z1.


Câu 33:

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;-1;0) và vuông góc với đường thẳng OM?
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có OM=0;1;0nP=0;1;0.

(P) đi qua M(0;-1;0) nên có phương trình 1y+1=0y+1=0.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm M0;1;0,N2;0;0;P0;0;3. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (MNP)?
Xem đáp án

Đáp án A

Mặt phẳng (MNP) có phương trình x2+y1+z3=1


Câu 35:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 25x55x0.

Xem đáp án

Đáp án B

25x55x052x105x2x10xx10

Vậy S=;10


Câu 36:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log6x+8log36x10.

Xem đáp án

Đáp án A

ĐK: x>0.

log6x+8log36x10log6x+4log6x105log6x10log6x2x36

Vậy S=0;36


Câu 38:

Tìm các số phức z thỏa 2iz+3z¯=5.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt z=a+biz¯=abi ta có:

2ia+bi+3abi=52ai2b+3a3bi=5

2b+3a=52a3b=0a=3b=2z=3+2i

Câu 39:

Trong không gian Oxyz. Viết phương trình của mặt cầu (S) có tâm I(0;-5;0) biết (S) tiếp xúc với mặt phẳng P:x+2y2z+16=0.

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S) có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng PR=dI;P=2.5+1612+22+22=2

Vậy phương trình của mặt cầu (S) là: S:x2+y+52+z2=4


Câu 42:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + lnx tại điểm M(1;1).

Xem đáp án

Đáp án A

ĐKXĐ: x>0. Ta có: y'=1+1xy'1=2.

Vậy Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1;1) là: y=2x1+1=2x1.


Câu 43:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2log9x23log9x+10.

Xem đáp án

Đáp án A

ĐKXĐ: x>0.

Đặt t=log9x, bất phương trình trở thành 2t23t+1012t1

12log9x1912x93x9

Vậy S=3;9.


Câu 44:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 16x5.4x+40.

Xem đáp án

Đáp án D

16x5.4x+404x25.4x+40.

14x40x1.

Vậy S = [ 0;1].


Câu 45:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=6x2 và y = 6x.

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểm 6x2=6x6xx1=0x=0x=1.

Vậy S=016x26xdx=1.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương