Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 25 đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 10)

  • 4879 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(2;3;-6) và bán kính R =4 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án C

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(2;3-6) và bán kính R =4 có phương trình là: x22+y32+z+62=16


Câu 2:

Cho hàm số y =f(x) liên tục trên đoạn [a,b]. Gọi (H) là hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x), trục Ox và hai đường thẳng x =a và x =b. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thanh khi quay (H) quanh trục Ox được tính theo công thức

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hàm số y =f(x) liên tục trên đoạn [a,b]. Gọi (H) là hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x), trục Ox và hai đường thẳng x =a và x =b. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thanh khi quay (H) quanh trục Ox được tính theo công thức V=πabf2xdx


Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a=5;2;3 và b=1;3;2. Tìm tọa độ của vectơ u=13a34b.

Xem đáp án

Đáp án C

u=13a34b=135;2;3341;3;2=2912;3512;12


Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x) =sin 2x là:
Xem đáp án

Đáp án C

fxdx=sin2xdx=cos2x2+C'=12cos2x2+C'=cos2x+C.


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;4;-2) và n=2;3;4. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến là:

2x+3+3y44z+2=02x+3y4z26=02x3y+4z+26=0.


Câu 7:

Tính môđun của số phức z=2i1+i2+1.

Xem đáp án

Đáp án B

z=2i1+i2+1=2i1+2i1+1

=2i.2i+1=4i+2+1=3+4i

z=32+42=5


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;3;2,B2;1;5,C3;2;1. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi D(a,b,c), AABCD là hình bình hành AB=DC.

1;4;3=3a;2b;1c1=3a4=2b3=1ca=2b=6c=4D2;6;4.

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình -2x +3y -5z +5 = 0. Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Đáp án C

mặt phẳng (P) có phương trình 2x+3y5z+5=0. Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là: n=2;3;5//2;3;5


Câu 13:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex là:

Xem đáp án

Đáp án C

fxdx=exdx=ex1+C=ex+C.


Câu 14:

Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa mãn z+48i=25 là đường tròn có phương trình:

Xem đáp án

Đáp án D

Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thỏa mãn z+48i=25 là đường tròn có tâm I(-4;8), bán kính R=25 nên có phương trình x+42+y82=20.


Câu 15:

Cho acfxdx=17 và bcfxdx=11 với a<b<c. Tính abfxdx.

Xem đáp án

Đáp án C

abfxdx=acfxdx+cbfxdx=acfxdxbcfxdx=1711=28.


Câu 16:

Tính I=1exlnxdx.

Xem đáp án

Đáp án D

I=1exlnxdx=1elnxdx22

=lnx.x221e1ex22.dxx=lne.e22ln1.12121exdx

=e2212.x221e=e22e24+14=e2+14


Câu 17:

Giả sử 1212x+1dx=lnab với a,ba,b<10. Tính M=a+b2.

Xem đáp án

Đáp án B

1212x+1dx=12ln2x+112=12ln512ln3=12ln53=ln53

a=5b=3M=a+b2=5+32=14


Câu 18:

Tập nghiệm S của phương trình 2i3z+i2=3+2i2 trên tập số phức là:

Xem đáp án

Đáp án A

2i3z+i2=3+2i2

z=3+2i2i22i3

Sử dụng MTCT

Tập nghiệm S của phương trình (căn 2 - i căn 2) z + i căn 2= căn 3 + 2i căn 2  trên tập số phức là:  (ảnh 1)

 z=i


Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D', biết rằng A3;0;0,B0;2;0,D0;0;1 và A'(1;2;3). Tìm tọa độ điểm C′.

Xem đáp án

Đáp án D

ABCD là hình bình hành AB=DCxC0=3yC0=2zC1=0xC=3yC=2zC=1C3;2;1

AA'=CC'4=xC'32=yC'23=zC'1xC'=7yC'=4zC'=4C'7;4;4

Câu 20:

Cho số phức z=a+bia,b thỏa mãn 7a+4 +2bi= -10+ (6 -5a)i. Tính P=a+bz.

Xem đáp án

Đáp án A

7a+4+2bi=10+65ai

7a+4=102b=65aa=2b=8z=2+8i

z=22+82=217

P=a+bz=2+8217=1217


Câu 21:

Cho 38fx+1dx=10. Tính J=01f5x+4dx.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=x+1dt=dx. Đổi cận : x=3t=4x=8t=9

49ftdt=10.

Đặt u=5x+4du=5dx. Đổi cận x=0u=4x=1u=9

J=49fudu5=1549fudu=1549ftdt=15.10=2.


Câu 23:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;-5) và mặt phẳng (P) có phương trình 2x+6y3z+4=0. Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với (P) là:

Xem đáp án

Đáp án B

+) (P) tiếp xúc với SdI;P=R=2.3+6.435+422+62+32=497=7.

+) Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với (P) là: x32+y42+z+52=49.


Câu 24:

Cho hai số phức z1=1i,z2=2+3i. Tính môđun của số phức z=z1+z2.

Xem đáp án

Đáp án D

+) z1=1i,z2=2+3iz1+z2=3+2i.

+) z=3+2iz=32+22=13.


Câu 25:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [-1;1] thỏa mãn 11f'xdx=5 và f(-1)= 4. Tìm f(1).

Xem đáp án

Đáp án C

11f'xdx=5fx11=5f1f1=5

f1=f1+5=4+5=9


Câu 27:

Cho số phức z thỏa mãn (1+i) z = 11-3i. Điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án A

1+iz=113iz=113i1+i=47i. Vậy điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ là: M(4;-7)


Câu 28:

Tìm số phức z thỏa mãn z2+3iz¯=19i.

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt z=a+biz¯=abi

Theo bài ra ta có:

a+bi2+3iabi=19i

a+bi2a+2bi3ai3b=19i

a2a3b=1b+2b3a=9a3b=13a+3b=9a=2b=1

z=2i


Câu 29:

Cho số phức z thỏa 3+2iz=7+5i. Số phức liên hợp z¯ của số phức z là:

Xem đáp án

Đáp án C

3+2iz=7+5iz=7+5i3+2i=3113+113iz¯=3113113i.


Câu 30:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a,b] có đồ thị như hình bên và ca;b. Gọi S là diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và các đường thẳng y=0,x=a,x=b. Mệnh đề nào sau đây là sai?

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án A

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a,b] có đồ thị như hình bên và ca;b. Gọi S là diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x) và các đường thẳng y=0,x=a,x=b. Khi đó ta có: S=abfxdx=acfxdx+cbfxdx=acfxdxcbfxdx=acfxdx+bcfxdx.

Vậy mệnh đề A sai.


Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A0;6;0,B0;0;2 và C(-3;0;0). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C là:
Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C là: x3+y6+z2=12xy+3z+6=0.


Câu 33:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x13x2 và trục hoành. Tính diện tích S của hình phẳng (H)

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểmy=x13x2=0x=1x=2.

S=12x13x2dx=0,05.


Câu 35:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sinx và các đường thẳng y=0,x=0,x=π. Tính diện tích S của hình phẳng (H).

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểm sinx=0x=kπ.

Xét x0;πx=0x=πS=0πsinxdx=2.


Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;6;-7) và B(3;2;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I là trung điểm của ABI2;4;3.

Ta có AB=2;4;8//1;2;4.

Vậy phương trình mặt phẳng của AB là: 1x22y4+4z+3=0x2y+4z+18=0.


Câu 37:

Số phức z=a+bia,b thỏa mãn 2+2iz=10+6i. Tính P = a +b.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 2+2iz=10+6iz=10+6i2+2i=14i.

a= 1b= 4P=a+b= 14= 5.


Câu 38:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=xcosx2,y=0,x=π2,x=π. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) quay xung quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phương trình hoành độ giao điểm: y=xcosx2=0x=0x2=π2+kπx=0x=π+k2π

Xét xπ2;πx=π.

V=ππ2πxcos2x2dx1,775.

Media VietJack


Câu 40:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2 và đường thẳng y =mx với m0. Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương m để diện tích hình phẳng (H) là số nhỏ hơn 20?

Xem đáp án

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2=mxx=0x=m0.

Với m+S=0mx2mxdx=x33mx220m.

S=m33m32=m36<20m3<1200<m<1203.

Mà m+m1;2;3;4.


Câu 41:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;-3;2) và chứa trục Oz. Gọi n=a;b;c là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). Tính M=b+ca.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi n là 1VTPT của (P).

Ta có POzn.k=0OPn.k=0n.OA=0n=k;OA=3;1;0.

a=3b=1c=0M=b+ca=1+03=13.


Câu 42:

Cho hàm số f(x) liên tục trên [2;3] thỏa mãn 23fxdx=2018. Tính I=23xfx2dx.

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=x2dt=2xdxxdx=dt2. Đổi cận: x=2t=2x=3t=3.

I=23xfx2dx=1223ftdt=1223fxdx=12.2018=1009.


Câu 43:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x1x+2 và hai đường thẳng y = 2, y = -x +1 (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính diện tích S của hình phẳng (H).

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị hàm số ta có: S=53x1x+22dx+31x+12dx3,2958.


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x6y4z+36=0. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Tính thể tích V của khối chóp O.ABC.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz.

A12;0;0B0;6;0C0;0;9OA=12OB=6OC=9VOABC=16.OA.OB.OC=108.


Câu 45:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-1;1] và fx0 với mọi x1;1. Đặt gx=fx+fxfxfx, với mọi x1;1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có gx=fx+fxfxfx=gxgxgx=0.

Đặt t=xdt=dx. Đổi cận x=1t=1x=0t=0.

Ta có: 11gxdx=10gxdx+01gxdx=10gtdt+01gxdx=01gxdx+01gxdx=201gxdx


Câu 46:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=x2 và y=x. Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) quanh quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2=xxxx1=0x=0x=1

V=π01x4xdx=3π10.


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm Mm;0;0,N0;n;0 và P0;0;p với m, n, p là các số dương thay đổi thỏa mãn 1m+1n+1p=3. Mặt phẳng (MNP) luôn đi qua ba điểm:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình mặt phẳng (MNP) là: xm+yn+zp=13xm+3yn+3zp=3.

Thay tọa độ điểm E13;13;13 vào phương trình mặt phẳng (MNP) ta có:

3.13m+3.13n+3.13p=1m+1n+1p=3EMNP.


Câu 49:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f1=5,01fxdx=12. Tính J=01xf'xdx.

Xem đáp án

Đáp án D

J=01xf'xdx=01xdfx=xfx0101fxdx

=f101fxdx=512=7


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương