Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 27)

  • 18631 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

n(Saccarozo) = n(Glucozo) => khi thủy phân hoàn toàn ta sẽ được hỗ hợp có số mol gấp 3

lần số mol Glucozo trước đó và các sản phẩm đều tham gia pu tráng gương

=> klg Ag sau tạo ra gấp 3 lần Ag trước => m= 3.3= 9g


Câu 2:

Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Thành phần chính của quặng boxit là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là

Xem đáp án

Đáp án D

vì chúng tạo thành HNO3 và H2SO4 nên tạo thành mưa axit


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Số este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 có thể phản ứng với brom trong nước theo tỷ lệ mol neste : nbrom =  1 : 2 là

Xem đáp án

Đáp án D

Số đồng phân este thoả mãn là HCOOCH=CH-CH3 (2đp) ; HCOOCH2-CH=CH2 ; HCOOC(CH3)=CH2.


Câu 7:

Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án C

Quy đổi X thành Fe và O

Bảo toàn Fe thì nFe(X) =4,2 : 56 = 0,075 mol

Bảo toàn khối lượng có mO = mX – mFe= 5,32 – 4,2 = 1,12 g => nO = 0,07 mol

Khi cho X + HNO3 thì :

 Fe → Fe+3 + 3e                                       O + 2e → O-2

 Fe → Fe+2 + 2e                                      N+5 + 3e → N+2

Đặt Fe+2 : x mol và Fe+3 : y mol

Bảo toàn e có 2x + 3y = 2nO + 3nNO → 2x+ 3y = 2.0,07 + 0,02.3 = 0,2 mol e

Ta có nFe = x + y = 0,075 mol nên x = 0,025 mol và y = 0,05 mol

=> muối thu được có 0,025 mol Fe(NO3)2 và 0,05 mol Fe(NO3)3

=> mmuối = 0,025.180 + 0,05.242 =16,6


Câu 10:

Chất thuộc loại cacbohiđrat là

Xem đáp án

Đáp án C

Chất thuộc loại cacbohiđrat là xenlulozơ

Glixerol thuộc nhóm ancol, protein thuộc nhóm peptit, PVC thuộc nhóm polime


Câu 11:

Amin nào sau đây là amin bậc 2?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); poli(vinyl axetat); teflon; tơ visco; tơ nitron; polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Đáp án D

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là poli(vinyl clorua); poli(vinyl axetat); teflon; tơ nitron; polibuta-1,3-đien.


Câu 14:

Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Chất gây ra mùi thơm của quả chuối thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án D

Chất gây ra mùi thơm của qua chuổi thuộc loại este (chất đấy là isoamyl axetat CH3COOC5H11)


Câu 17:

M là kim loại nhóm IA, oxit của M có công thức là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cr được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(2) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng có lẫn CuCl2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(4) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(5) Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, thu được khí O2 ở catot.
(6) Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
Số phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

(2) Sai, Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa muối MgCl2.
(4) Sai, Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại AgCl và Fe(NO3)3.
(5) Sai, Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(6) Sai, Kim loại K không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4.


Câu 20:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?

Xem đáp án

Đáp án D

Fe có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyên là dùng các chất khử như H2,C, CO, Al để khử các oxi của sắt về Fe


Câu 21:

Dãy gồm các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án C

a tạo ra AgCl, b tạo ra BaSO4, d tạo ra CO2


Câu 23:

Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, metyl acrylat, toluen, stiren, axit metacrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Đáp án D

Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là Phenol, anilin, buta-1,3-đien, metyl acrylat, stiren, axit metacrylic.


Câu 24:

Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ bên) thường dùng để

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Có các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(b) Fructozơ có nhiều trong mật ong.
(d) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết peptit.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit.
Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án A

(a) Sai, Một số este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.

(d) Sai, Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các α-aminoaxit là liên kết peptit.

(d) Sai, Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp.

(f) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không là đồng phân của nhau.

(g) Sai, Protein hình cầu dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.


Câu 39:

Nhìn sơ đồ phản ứng sau và cho biết số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra là (1), (2), (3), (5), (6).


Bắt đầu thi ngay