Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay
-
952 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
7 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một:
Đáp án C
Cái khuy nắp chai là một ứng dụng của đòn bẩy.
Câu 2:
Cân Rô béc van (cân đòn) là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào?
Đáp án A
Cân Rô béc van (cân đòn) là ứng dụng của đòn bẩy với điểm tựa và các lực như trên hình vẽ.
Câu 3:
Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Nếu tăng lực lên 4 lần thì lực sẽ thay đổi như thế nào?
Đáp án B
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
Nếu tăng lực lên mấy lần thì lực cũng sẽ tăng lên bấy nhiêu lần.
Câu 4:
Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Ban đầu lực tác dụng vào điểm thì ở xuất hiện lực có độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực vào điểm thì độ lớn lực là:
Đáp án C
- Ta có =
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực tăng lên 2 lần.
- Độ lớn lực lúc này là: 400.2 = 800 (N)
Câu 5:
Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết . Nếu tác dụng vào điểm một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực xuất hiện ở là:
Đáp án C
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Độ lớn lực là:
Câu 6:
Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết . Lực tối thiểu tác dụng vào là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực tối thiểu phải là 10000N.
- Lực tối thiểu phải là:
Câu 7:
Một thanh nhẹ AB có thể quay tự do quanh một điểm O cố định với OA=2OB. Đầu A treo một vật có khối lượng 8 kg. Để hệ thống cân bằng người ta treo vào đầu B một vật có khổi lượng m (kg). Giá trị của m là:
Đáp án C
- Vì thanh nhẹ có thể quay quanh điểm O nên ta coi O là điểm tựa của đòn bẩy.
- Để hệ thống cân bằng ta có điều kiện cân bằng đòn bẩy như sau:
- Khối lượng vậy treo vào đầu B là:
160 : 10 = 16 (kg)