CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
-
1743 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho,vật rắn quay quanh trục?
Đáp án D
Câu 4:
Thanh AB tự trên trục quay O (OB=2OA) và chịu tác dụng của 2 lực và với . Thanh AB sẽ quay quanh O theo chiều nào?
Đáp án B
Ta có:
Câu 6:
Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R/3 thì lực tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là?
Đáp án C
Để vật trượt qua bậc thang ta phải có:
hay
Câu 7:
Một cần cẩu nâng 1 trục bê tông, đồng chất, trọng lượng P lúc đầu nằm yên trên mặt đất. Trong quá trình nâng dựng đứng lên, đầu A luôn tựa trên mặt đất, lực căng dây luôn thẳng đứng. Lực nâng tại vị trí trục hợp với mặt nghiêng 1 góc là?
Đáp án D
Theo qui tắc momen:
F=AK=P.AH
Câu 8:
Thanh AB đồng chất có có trọng lượng 12N nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng sợi dây BC không giãn. Biết AB =80cn, AC=60cm.Tính lực căng của dây BC. Lấy .
Đáp án C
Qui tắc momen:
Câu 9:
Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10N gắn vào tường bởi bản lề C như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường ,biết AB vuông góc với AC, AB=AC.Xác định lực căng của dây ?
Đáp án A
Theo điều kiện cân bằng Momen
Câu 10:
Thanh BC khối lượng m=4kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc với AC, AB=AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C. ?Lấy
Đáp án B
Câu 11:
Một ngọn đèn có khối lượng 2kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nha một góc .Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g=10
Đáp án A
Câu 12:
Một người nâng tấm ván AB có trọng lượng lượng 50 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30o. Xác định độ lớn của lực khi lực F hướng vuông góc với tấm ván.
Đáp án A
Ta có:
Theo điều kiện cân bằng của momen lực
Với
Câu 13:
Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Phản lực của vách tường vào đầu B hướng?
Đáp án B
Do thanh cân bằng dưới tác dụng của 3 lực : và nên chúng phải đồng qui nhau. Vậy hướng đến I
Câu 14:
Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu?
Đáp án A
Qui tắc momen đối với điểm B ta có:
Câu 15:
Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Phản lực có độ lớn bằng?
Đáp án D
Do nên chiếu phương trình lên Oxy ta được:
Từ đó:
Câu 16:
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
Đáp án C
M=F.d=10.(0,1)=1,0N.m
Câu 18:
Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai dầu A và B của thanh , người ta treo 2 vật và sao cho thanh nằm thăng bằng.
Bây giờ ta dịch chuyển 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì
Đáp án C .
Đầu B của thanh bị hạ thấp xuống
Điều kiện cân bằng:
Xét:
nên đầu B của thanh bị hạ thấp xuống.