Chinh phục đề thi môn Toán vào lớp 6 có đáp án chi tiết năm 2024 (Đề 23)
-
1077 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
P = 0,35 × 135 – 35% × 35
= 0,35 × (135 – 35) = 0,35 × 100 = 35.Câu 2:
Số bé bằng 25% số lớn tức là số bé bằng số lớn
Số lớn là 63,9 : (1 + 4) × 4 = 51,12;
Số bé là 63,9 – 51,12 = 12,78.Câu 3:
Hòa si rô nho với nước lọc ta được nước nho có thể tích là
(1).
Ta có
Rót đều nước nho đó vào các cốc, ta được 21 cốc.Câu 4:
Cho BCDE là hình bình hành, ABC là tam giác vuông có BC = 8 cm, AC = 7 cm.
Biết diện tích phần tô màu hơn diện tích tam giác AGF là 12 cm2. Tính tỉ số
Ta có SABC = × AC × BC = × 7 × 8 = 28 (cm2).
Theo bài ra ta có (SBEF + SCDG) – SAGF = 12 cm2.
Suy ra
(SBEF + SCDG + SBCGF) – (SAGF+ SBCGF) = SBCDE – SABC = 12 cm2.
Do đó SBCDE = 12 + 28 = 40 (cm2).
Hình bình hành BCDE có đường cao CG, đáy BC nên độ dài đoạn CG là
CG = SBCDE : BC= 40 : 8 = 5 (cm)
Vậy tỉ sốCâu 5:
Số thứ nhất chia hết cho 5, số thứ hai chia hết cho 6, số thứ ba chia hết cho 7 nên số thứ nhất trừ đi 5 đơn vị sẽ chia hết cho cả 5, 6, 7 (do ba số cần tìm là ba số tự nhiên liên tiếp).
Số nhỏ nhất chia hết cho cả 5, 6, 7 là 5 × 6 × 7 = 210.
Số thứ nhất là 210 + 5 = 215.
Vậy ba số cần tìm là 215; 216; 217.Câu 6:
Thu nhập một tháng của chị Thủy là 9200000 đồng. Tháng 11 số ngày làm tính lương là 23 ngày, tuy nhiên chị Thủy chỉ đi làm 21 ngày. Hỏi tháng 11 chị Thủy nhận được bao nhiêu tiền lương?
Tháng 11 chị Thủy nhận được số tiền lương là 9200000 : 23 × 21 = 8400000 (đồng).
Câu 7:
Hình hộp chữ nhật có chiều dài m, chiều cao 2dm, diện tích mặt đáy là m2. Tính diện tích toàn phần hình hộp đó.
Đổi 2 dm = 0,2 m = m.
Chiều rộng hình hộp là (m)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là (m2)
Câu 8:
Lớp 5C3 có nhiều hơn lớp 5C1 số học sinh là 31 – 25 = 6 (học sinh).
Mỗi học sinh thu gom được số giấy là 12 : 6 = 2 (kg).
Lớp 5C1 thu được số giấy là 25 × 2 = 50 (kg).
Lớp 5C3 thu được số giấy là 31 × 2 = 62 (kg).
Câu 9:
Hai xe đi ngược chiều, khởi hành cùng một lúc. Một xe đi từ A, một xe đi từ B và gặp nhau tại vị trí cách A là 18 km, cách B là 24 km. Muốn hai xe gặp nhau tại C chính giữa quãng đường AB thì xe đi từ A phải khởi hành trước xe đi từ B là 6 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Kí hiệu vận tốc xe đi từ A và xe đi từ B lần lượt là vA và vB.
Từ lúc xuất phát tới lúc hai xe gặp nhau thì thời gian chuyển động của hai xe bằng nhau nên quãng đường hai xe đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của hai xe
Hai xe gặp nhau tại C và CA = CB = (24 + 18) : 2 = 21 (km), tức là quãng đường đi được của hai xe như nhau.
Vận tốc của hai xe tỉ lệ nghịch với thời gian
mà theo đề bài tA – tB = 6 (phút); tB = 6 : (4 – 3) × 3= 18 (phút) = (giờ)
Vậy vận tốc của xe đi từ B là (km/giờ);
Vận tốc của xe đi từ A là (km/giờ).