PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC (P2)
-
24961 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn C
Urê có công thức là (NH2)2CO.
Phát biểu đúng là : “Urê có công thức là (NH2)2CO”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
+ Thành phần chính của supephotphat kép là muối Ca(H2PO4)2. Bản chất của quá trình hóa học điều chế supephotphat kép là :
+ Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Bản chất quá trình hóa học điều chế supephotphat đơn là :
Câu 3:
Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là
Chọn B
Trong các kết luận về tính chất của SO2 và CO2, có 3 kết luận đúng là :
(1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
(2) SO2 làm mất màu nước brom, còn CO2 không làm mất màu nước brom.
(4) Cả hai đều là oxit axit.
Giải thích :
CO2 là phân tử không phân cực nên tan ít trong nước. SO2 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong nước.
SO2 làm mất màu nước brom vì SO2 có tính khử :
CO2 không có tính khử nên không có khả năng làm mất màu nước brom.
Cả CO2, SO2 đều tan trong nước tạo thành dung dịch axit nên chúng là các oxit axit.
Có 1 kết luận sai là : (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa. Thực tế, khi tác dụng với Ca(OH)2 thì cả CO2 và SO2 đều tạo ra kết tủa là CaCO3 và CaSO3.
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Chọn A
Cả 4 phát biểu trên đúng :
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
Câu 5:
Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :
Mg + HNO3 đặc, dư khí X
CaOCl2 + HCl khí Y
NaHSO3 + H2SO4 khí Z
Ca(HCO3)2 + HNO3 khí T
Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?
Chọn A
Trong tất cả các phản ứng trên, có 4 phản ứng oxi hóa – khử là (1), (2), (5) và (6).
Câu 6:
Cho các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5. số oxit trong dãy tác dụng với nước trong điều kiện thường là :
Chọn B
Trong các oxit SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, có 5 oxit tác dụng với nước trong điều kiện thường, đó là SO2, NO2, CrO3, CO2, P2O5.
Phương trình phản ứng :
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
a,c,d
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
Chọn B
(1) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh
(3) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Câu 9:
Cho các kết luận
(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.
(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số kết luận đúng là:
Chọn D
2,5,6
Câu 10:
Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Chọn C
FeSO4,H2S, HI, Fe3O4,
Câu 11:
Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH; H2SO4 đặc, nóng + NaCl; Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to); CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
Chọn D
KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4; Cl2 + dd NaOH,Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; C6H5CH3 + Cl2 (Fe, to)
Câu 12:
Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :
Chọn B
Trong số các chất trên, có 5 chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3. Trong đó Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính, còn Al tan trong dung dịch kiềm vì Al(OH)3 có tính lưỡng tính.
Phương trình phản ứng :
Câu 13:
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
Chọn D
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là (II), (III), (VI).
Phương trình phản ứng :
Câu 14:
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
Chọn D
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).
Câu 15:
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
Chọn D
Trong số 4 hỗn hợp trên, chỉ có một hỗn hợp có thể hòa tan hoàn toàn trong nước dư là Na2O và Al2O3. Phương trình phản ứng :
Như vậy, dung dịch sau phản ứng chứa một muối tan là NaAlO2.
3 hỗn hợp còn lại khi phản ứng với nước đều tạo ra kết tủa.
Vì các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau nên sau phản ứng Cu còn dư.
Câu 18:
Cho các phản ứng sau :
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl3
e) CH3CHO + H2 (Ni, to)
f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 (to)
g) C2H4 + Br2
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là :
Chọn A
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :
Câu 19:
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
Chọn B.
c mol bột Cu vào Y
Câu 20:
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
Chọn C
Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3
Câu 21:
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
Chọn C
HCl (dư).
Câu 22:
Cho các dung dịch loãng : (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là :
Chọn B
(1), (4), (5).
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là
Chọn A
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là
Câu 24:
Cho các chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2. Các chất khí khi phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường luôn cho hai muối là
Chọn A
Cl2; NO2
Câu 25:
Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa những chất nào ?
Chọn B
Khi cho hỗn hợp gồm MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, Ag2S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa các chất Ag2S và BaSO4. Trong đó Ag2S không tan trong nước, còn BaSO4 sinh ra như sau:
Câu 26:
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm :
Chọn D
Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+. Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch X thì Cu sẽ khử hết Ag+ về Ag và Fe3+ về Fe2+. Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 27:
Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là :
Chọn A
Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, và có thể có . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
Câu 29:
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
Chọn A
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Suy ra X có chứa ion âm.
X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Suy ra X chứa ion dương .
Vậy X là NH4NO3 (amoni nitrat).
Phương trình phản ứng :
Câu 30:
Cho sơ đồ biến hóa sau :
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử ?
Chọn B
Khí A có mùi trứng thối, chứng tỏ A là H2S. Từ đó suy ra : X là S, B là SO2, E là FeS, D là H2O, Y là HBr, Z là H2SO4, G là H2O.
Phương trình phản ứng :
Vậy có 5 phản ứng là thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử
Câu 31:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O X2 + X3 + H2
X2 + X4 BaCO3¯ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là :
Chọn D
KOH, Ba(HCO3)2
Dựa vào sơ đồ phản ứng điện phân, ta thấy X2 là dung dịch kiềm.
Dựa vào sơ đồ phản ứng còn lại, ta thấy X2, X4 là hợp chất của K và Ba.
Vậy hai chất X2, X4 lần lượt là KOH, Ba(HCO3)2.
Phương trình phản ứng minh họa :
Câu 32:
Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
Chọn C
H2, O2 và Cl2
Câu 33:
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm :
Chọn C
Fe2O3, CuO
Câu 34:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
Chọn A
hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3
Câu 35:
Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M = 32 đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là:
Chọn B
NH3; N2; KNO3; O2; N2O.
Câu 36:
Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
|
khí thoát ra |
có kết tủa |
|
(2) |
khí thoát ra |
|
có kết tủa |
có kết tủa |
(4) |
có kết tủa |
có kết tủa |
|
|
(5) |
|
có kết tủa |
|
|
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
Chọn A
H2SO4, NaOH, MgCl2
Câu 37:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) RCl2 + H2
2R + 3Cl2 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) ® NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
Chọn A
Cr
Câu 38:
Trường hợp nào sau không tạo ra đơn chất?
Chọn D
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3
Câu 39:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
Thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc phản ứng là
Chọn D
1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3
Câu 40:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Chọn D
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ