Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Chuyên đề ôn thi THPTQG Sinh học cực hay có đáp án cưc hay (Chuyên đề 21)

  • 13403 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một loài có bộ  NST 2n= 24. Một thể đột biến ba nhiễm kép tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong điều kiện giảm phân bình thường thì loại giao tử chứa 14 NST chiếm tỉ lệ

Xem đáp án

Chọn D

2n=24 => n=12

Thể 3 nhiễm kép: 2n+1+1 giảm phân giao tử chứa 14 NST: n+1+!

2n+1+1 giảm phân BT à1/4n : ¼(n+1+1) : ½(n+1)

ð Tỉ lệ giao tử chứa 14 NST là : ¼.


Câu 3:

Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người ?

Xem đáp án

Biện pháp không giúp bảo vệ vốn gen loài người là sinh để có kế hoạch và bảo vệ sức khỏe vị thành niên (chỉ bình ổn dân số)

Đáp án: B


Câu 4:

Giả sử một đoạn mARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau:

3’. AUG – GAU – AAA – AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG .5’

Khi được dịch mã thì chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh gồm bao nhiêu axitamin ?

Xem đáp án

3’. AUG – GAU – AAA – AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG 5’

Đi từ đầu 5’ đến 3’ có bộ mở đầu là AUG, bộ kết thúc là UAG

Bộ ba mở đầu cách bộ ba kết thúc có 6 bộ ba mã hóa nên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh sẽ có 6 aA.

Đáp án: D


Câu 5:

Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, ở thế hệ ban đầu có tần số alen A là 0,5, tần số alen a là 0,5. Do môi trường sống thay đổi làm cây có kiểu  gen aa không có khả năng kết hạt. Tính theo lí thuyết tỉ lệ cây không có khả năng kết hạt ở thế hệ F2

Xem đáp án

P: 0, 25AA : 0,5Aa : 0,25aa

aa không kết hạt => P’: 1/3AA : 2/3Aa

P’ có fA=2/3, fa=1/3

ð F1: 4/9AA : 4/9 Aa : 1/9 aa

ðF1’: 1/2AA : ½ AA

ðF1’ có fA=3/4, fa=1/4

ðF2: 9/16AA:6/16Aa:1/16aa 

Tỉ lệ không có khả năng kết hạt aa= 1/16 

Đáp án: A


Câu 7:

Ở cừu, gen H quy định có sừng, gen h quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do. Theo lý thuyết, tỷ lệ cừu cái có sừng ở F3 là bao nhiêu?

Xem đáp án

P: đực: HH x cái hh

ð F1, Hh x Hh

ðF2:1/4HH:2/4Hh:1/4hh 

F2 có: H=1/2,h=1/2  giao phối tự do với nhau thì cho

Ta có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F3

HH=1/4,Hh=2/4,hh=1/4 

Tỉ lệ cừu cái có sừng là

ð Tỉ lệ cừu cacsi có sừng F3: 1/4 x 1/2 =1/8 

Đáp án: A


Câu 8:

Phương pháp nào dưới đây không tạo được thể tứ bội có kiểu gen AAAa?

Xem đáp án

Thể tứ bội AAAa không thể được tạo ra bằng tứ bội hóa thể lưỡng bội.

Đáp án: C


Câu 9:

tARN vận chuyển axitamin mở đầu có bộ ba đối mã là

Xem đáp án

Bộ 3 mở đầu: 5’AUG3’ => tARN vận chuyển aa mở đầu có bộ 3 đối mã là 3’UAX5’

Đáp án: B


Câu 10:

Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là

Xem đáp án

Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến)

Đáp án C


Câu 11:

Cho cấu trúc di truyền quần thể như sau: 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì ở đời con kiểu gen mang 2 cặp gen đồng hợp lặn chiếm tỷ lệ

Xem đáp án

Gen A: 0,2AA : 0,2Aa : 0,6aa

Giao phối tự do

fA=0,3, fa=0,7

ð Tỉ lệ F1 có kiểu gen aa trong quần thể là:  aa=(0,7)2=0,49

Gen B: 0,3BB : 0,4Bb : 0,3bb

ðfB=0,5; fb=0,5

Giao phối tự do

Tỉ lệ F1 có kiểu gen bb trong quần thể là: bb=(0,5)2=0,25

ð aabb=0,25.0,49=12,25%

Đáp án: A


Câu 12:

Trong kỹ thuật chuyển gen người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để

Xem đáp án

Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để phát hiện được tế bào đã nhận được AND tái tổ hợp.

Đáp án: B


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng về mức phản ứng:

Xem đáp án

Mức phản ứng do gen quy định mỗi gen có 1 mức phản ứng riêng.

Đáp án: A


Câu 16:

Xét một gen có 2 alen, quá trình giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Cho rằng không có đột biến xảy ra, quần thể và gen nói trên có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Giao phối ngẫu nhiên tọa ra 5 KG khác nhau

ð Có thể là quần thể lưỡng bội với gen trên X, không có alen trên Y (XAXA, XAXa, XoXo,  XAY, XoY) hoặc quần thể tứ bội (AAAA, AAAa, Aaaa, Aaaa, aaaa)

Đán án: C


Câu 19:

Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thân thấp, B quả tròn, b quả bầu dục. Giả sử hai cặp gen này nằm trên một cặp NST. Khi cho lai hai cây cà chua F1 thân cao quả tròn với nhau thì F2 thu được 65% số cây thân cao, quả tròn; 15% thân thấp, quả bầu dục, 10% thân cao, quả bầu dục, 10% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của hai cây cà chua F1 và tần số hoán vị gen của chúng là:

Xem đáp án

A: cao > a: thấp

B: tròn > b: bầu

Cao: thấp=3:1 => Aa x Aa

Tròn : bầu = 3:1 => Bb x Bb

Thấp – bầu:ab/ab = 0,15=0,5ab x 0,3 ab

ð Hoán vị một bên, ab là giao tử liên kết

ð Tần số hoán vị là  1-0,3x2=0,4=40%

=> Kiểu gen của P là AB/ab 

=> AB/ab x AB/ab(f=0,4) 

Đáp án: D


Câu 21:

Khi nói về qui định nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Nuôi cấy hạt phấn tạo giống có KG đồng hợp

ð      Đáp án : A


Câu 22:

Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu.

Xem đáp án

Đồng sinh cùng trứng => các cá thể có cùng kiểu gen

Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp xác định vai trò của ngoại cảnh lên cùng 1 kiểu gen.

Đáp án A


Câu 23:

Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN?

Xem đáp án

ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (protein) chứng tỏ vật chất di truyền đầu tiên trên Trái Đất là ARN.

Đáp án : A


Câu 24:

Điều hòa hoạt động của gen chính là

Xem đáp án

Điều hòa hoạt động của gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.

Đáp án: C


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

A: sai (1 bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 aa)

B: đúng

C: sai (nhiều ribôxôm (poli ribôxôm) cùng tham gia quá trình dịch mã )

D: sai (ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ à 3’)

Đáp án B


Câu 26:

Trong quá trình nhân đôi, enzim AND pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND

Xem đáp án

AND polimeraza luôn di chuyển theo chiều 3’ à 5’

ð      Đáp án: C


Câu 29:

Một quần thể đậu Hà Lan có cấu trúc di truyền ban đầu là 0,4AABB + 0,2AaBb + 0,3Aabb + 0,1aaBB=1. Khi quần thể này tự thụ phấn qua một thế hệ sẽ thu tỉ lệ thể dị hợp tử 2 cặp gen là:

Xem đáp án

Trong quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,4AABB+0,2AaBb+0,3Aabb+0,1aaBB=1

ð chỉ có cá thể có kiểu gen AaBb mới tạo ra con có kiểu gen AaBb

ð Qua 1 thế hệ thì tần số kiểu gen AaBb trong quần thể là

 => 0,2 x 1/4 x 1/4=0,05=5%

Đáp án A


Câu 30:

Khả năng cuộn lưỡi ở người do alen trội trên NST thường quy định, alen lặn quy định người không có khả năng này. Trong 1 quần thể đạt cân bằng di truyền có 64% người có khả năng cuộn lưỡi. Một người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ nữ không có khả năng này, xác suất cặp vợ chồng này sinh đứa con gái bị cuộn lưỡi là bao nhiêu?

Xem đáp án

Aa=100% - 64% = 36%

ð      fa=0,6, fA=0,4

Thành phần kiểu gen trong quần thể ở trạng thái cân bằng là 0,16AA:0,48Aa:0,36aa

Người có khả năng cuộn lưỡi: 1/4AA:3/4Aa => Tỉ lệ các alen là 5/8 A  và 3/8 a 

Người có khả năng cuộn lưỡi lấy phụ nữ không có khả năng này

ð      con sinh ra có khả năng cuộn lưỡi là 5/8 x 1=5/8 

ð      Xác suất sinh con gái bị cuộn lưỡi là 5/8 x 1/2 =31,25%

Đáp án A


Câu 31:

Nhận định nào sau đây về NST là không đúng?

Xem đáp án

B- sai: NST ở sinh vật nhân sơ là 1 phân tử AND dạng vòng, NST ở sinh vật nhân thực là sự kết hợp giữa AND và protein

Đáp án B


Câu 32:

Ở vi khuẩn, một gen thực hiện 3 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêôtic các loại: A=525, U=1560, G=1269, X=858. Số lượng nuclêôtic từng loại của gen là:

Xem đáp án

A’= K.Am = K.T gốc => T gốc = 175

U’= K.Um = K. A gốc => A gốc = 520

G’= K.Gm = K.X gốc => X gốc =423

X’ = K.Xm = K.G gốc => G gốc = 286

A=T=A gốc + T gốc = 695

G=X= G gốc + X gốc = 709

Đáp án: A


Câu 33:

Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:

Xem đáp án

Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân.

Đáp án: D


Câu 34:

Vùng mã hóa của gen ở sinh vật nhân thực có 51đoạn exon và intron xen kẽ, số đoạn exon và intron lần lượt là

Xem đáp án

Gọi số đoạn exon trong vùng mã hóa là =x

=> Số đoạn intron là = x – 1

=> x+ (x - 1) =51 => x=26

Đáp án: B


Câu 35:

Điều nào sau đây là không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

Xem đáp án

Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

1.       Tạo AND tái tổ hợp

2.       Chuyển AND tái tổ hợp vào các TB nhận

3.       Phân lập dòng TB chứa AND tái tổ hợp.

Đáp án: B


Câu 36:

Sự trao đổi chéo không cân giữa hai Crômatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến

Xem đáp án

Sự trao đổi chéo không cân giữa hai Crômatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến lặp đoạn và mất đoạn

Đáp án: C


Câu 37:

Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẻ, các gen trội là trội hoàn toàn phép lai aabbDdEe  x  aaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình gồm 2 tính trạng trội, 2 tính trạng lặn ở đời con là bao nhiêu?

Xem đáp án

Trong phép lai: aabbDdEe x aaBbDdEe

Tỉ lệ đời con có 2 trội 2 lặn là: aabbD_E_ + aaB_ddE_ + aaB_D_ee = 1/2 x 3/4 x 3/4 + 1/2 x 1/4 x 3/4 x 2=a5/32 

Đáp án B


Câu 38:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?

Xem đáp án

Phát biểu đúng về ưu thế lai là: Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lại và ngược lại.

Đáp án: C


Câu 39:

Cho các cặp cơ quan sau:

- (1) tuyến nọc độc của rắng và tuyến nước bọt của người.

- (2) Cánh dơi và chi trước của ngựa.

- (3) Gai xương rồng và lá cây lúa.

- (4) Cánh bướm và cánh chim.

Các cặp cơ quan tương đồng là:

Xem đáp án

Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc

1.       tuyến nọc độc của rắng và tuyến nước bọt của người.

2.       Cánh dơi và chi trước của ngựa.

3.       Gai xương rồng và lá cây lúa.

Đáp án: D


Câu 40:

Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?

Xem đáp án

Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số KG và tần số alen trong quần thể

Đáp án: D


Câu 41:

Điều nào sau đây không phải là điều kiện của định luật Hacđi – Vanbec?

Xem đáp án

Điều kiện của định luật Hacđi – Vanbec là

B. Không có hiện tượng di cư và nhập cư, không xảy ra CLTN.

C. Kích thước quần thể phải lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể.

D. Không có đột biến.

A – Sai. Do tỉ lệ sống của các giao tử (alen) trong quần thể là tương đương nhau

Đáp án: A


Câu 42:

Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

Xem đáp án

Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau (chỉ là trở ngại địa lí)

Đáp án: C


Câu 43:

Khi nói về cách li địa lí, nhận định nào sau đây chưa chính xác?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 44:

Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của

Xem đáp án

Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

Đáp án B


Câu 45:

Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe với các gen phân li độc lập, cho rằng qua quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo ra từ 2 tế bào sinh tinh lần lượt là:

Xem đáp án

1 tế bào bình thường giảm phâm cho ra hai loại giao tử khác nhau

2 tế bào AaBbDdEe giảm phân cho

+ Ít nhất là 2 loại tịnh trùng (2TB giảm phân cùng cho kiểu giao tử giống nhau)

+ Nhiều nhất là 4 loại (2 TB giảm phân tạo ra kiểu giao tử khác nhau)

Đáp án: C


Câu 46:

Người ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?

Xem đáp án

Có thể sử dụng phương pháp chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.

Đáp án: B


Câu 47:

Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên

Xem đáp án

Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình.

Đáp án: B


Câu 48:

Ở cơ thể đực của một loài động vật có kiểu gen AB/aB, khi theo dõi 2000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 800 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa B và B. Như vậy, tỉ lệ giao tử Ab tạo thành là 

Xem đáp án

Tần số hoán vị gen = 800: (2x2000) = 0,2

Cơ thể có kiểu gen Ab/aB => Giao tử liên kết là Ab và aB và giao tử hoán vị là AB = ab;

AB=ab=0,2:2=0,1

Ab=0,5-0,1=0,4

Đáp án: A


Câu 49:

Tần số tương đối của alen A ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối quần thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aA. Tần số tương đối của alen A, a ở phần cái của quần thể ban đầu là:

Xem đáp án

Tần số alen trong quần thể ở trạng thái cân bằng là

fAA=0,49 = (0,7)2 => fA = 0,7, fa = 0,3

Quần thể cân bằng có:

fA = (♀fa  + ♂fA) : 2 = 0,7 =>  ♀fA = 0,7 x 2- 0,6 = 0,8; ♀fa = 1 – 0,8 = 0,2

Đáp án D


Câu 50:

Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

Xem đáp án

Phát biểu đúng: Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu, quần thể sinh trưởng theo tiềm năng sinh học.

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay