Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 6: Ôn tập và kiểm tra có đáp án
-
321 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các nhân tố tiến hóa sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là
Đáp án: C
Câu 4:
Trong 1 khu rừng có nhiều cây lớn, nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng; động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
Đáp án: C
Câu 6:
Một chu trình địa hóa gồm các khâu nào sau đây?
Đáp án: D
Giải thích:
Chu trình sinh địa hóa gồm 3 khâu theo thứ tự:
- Khâu thứ nhất: Tổng hợp chất.
- Khâu thứ hai: Tuần hoàn vật chất trong tự nhiên: các chất trong cơ thể sinh vật được luân chuyển qua chuỗi và lưới thức ăn.
Một phần vật chất không được tuần hoàn mà bị lắng đọng (than đá, dầu lửa ở chu trình cacbon).
- Khâu thứ 3: phân giải các chất được thực hiện nhờ nhóm sinh vật phân giải trong đất và nước.
Câu 7:
Dưới đây là 1 số đặc điểm của hệ sinh thái ở vĩ độ cao và hệ sinh thái ở vĩ độ thấp:
(1) Thành phần loài đa dạng.
(2) Thành phần loài kém đa dạng.
(3) Nhiệt độ trong năm dao động với biên độ lớn.
(4) Nhiệt độ ấm, mức dao động nhiệt độ thấp.
(5) Năng suất sinh học trung bình hằng năm cao.
(6) Năng suất sinh học trung bình hằng năm thấp.
Những đặc điểm của hệ sinh thái ở vĩ độ cao gồm:
Đáp án: A
Giải thích:
Hệ sinh thái ở vĩ độ cao (vùng cực) có khí hậu không thuận lợi → ít loài thích nghi được, dao động về nhiệt độ lớn, chuỗi thức ăn ngắn nên sự thất thoát năng lượng ít → năng suất sinh học cao.
Câu 8:
Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh, nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân hủy. Hệ đó có thể được gọi là
Đáp án: C
Giải thích:
Hệ sinh thái có thành phần cấu trúc gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. Hệ thực nghiệm trên có đầy đủ cả 2 thành phần vô sinh (môi trường vô sinh) và hữu sinh (sinh vật sản xuất là tảo và sinh vật phân giải là vi sinh vật phân hủy) → Hệ đó có thể được gọi là 1 hệ sinh thái.
Câu 9:
Các dẫn liệu sau đây biểu thị dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài ngô, châu chấu và gà. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ %) gồm: I là năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước tiểu, vỏ cây,…), R là năng lượng mất đi do hô hấp và P là năng lượng sản xuất được.
Các loài |
I |
A |
F |
R |
P |
Ngô |
100 |
40 |
60 |
35 |
5 |
Châu chấu |
100 |
34 |
60 |
24 |
10 |
Gà |
100 |
90 |
10 |
88 |
2 |
Hiệu suất sinh thái về năng lượng của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nói trên là
Đáp án: D
Giải thích:
– Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua các loài được tính theo tỉ lệ P/I
→ Hiệu suất sinh thái của ngô = 5/100 x 100% = 5%;
Hiệu suất sinh thái của châu chấu = 10/100 x 100% = 10%;
Hiệu suất sinh thái của gà = 2/100 x 100% = 2%;
- Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái trên được tính bằng tích số của 3 hiệu suất trên = 5% x 10% x 2% = 0,01%.
Câu 10:
Một đầm nước ông nuôi cá có 3 bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); động vật phù du (bậc 2); tô, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do tạo hiện tượng phì dưỡng, cách nào dưới đây không nên thức hiện?
Đáp án: D
Giải thích:
Không nên thả thêm vào đầm 1 số tôm và cá nhỏ, vì tôm và cá nhỏ sẽ sử dụng động vật phù du làm thức ăn → giảm số lượng động vật phù dù → vi khuẩn lam và tảo (thức ăn của động vật phù du) không bị khống chế nữa sẽ càng phát triển mạnh càng khiến tình trạng ô nhiễm nặng hơn.
Câu 14:
Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm 1 phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?
Đáp án: D
Câu 16:
Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử chứng minh nguồn gốc chung của các loài:
1- AND của các loài khác nhau thì khác nhau ở nhiều đặc điểm.
2- Axit nucleic của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.
3- Protein của các loài đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
4- Mọi loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
5- Mã di truyền dùng chung cho các loài sinh vật.
6- Vật chất di truyền trong mọi tế bào đều là nhiễm sắc thể.
Đáp án: C
Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5
Đáp án C
1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài
4 sai, đây là bằng chứng tế bào học
6 sai
Câu 17:
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?
Đáp án: B
Phát biểu đúng là B, VD : ruột thừa ở người và manh tràng ở động vật là cơ quan tương đồng
Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Cơ quan tương tự: những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.
Nhiều loài có hình thái khi trưởng thành khác nhau nhưng có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau
Câu 18:
Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, cách li địa lí
Đáp án: C
Cách ly địa lý chỉ có vai trò duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa
Câu 19:
Học thuyết tiến hóa hiện đại dã làm sáng tỏ các con đường hình thành loài mới. Theo đó, có bao nhiêu nhận định nào sau đây đúng?
I. Các nhân tố đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong các con đường hình thành loài mới.
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sẽ dẫn đến hình thành loài mới.
III. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
IV. Quần thể mới có vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra cách li địa lí hoặc cách ly sinh sản thì loài mới hình thành.
Đáp án: C
Xét các phát biểu :
I đúng, đột biến làm phát sinh các alen mới, giao phối làm phát tán các alen trong quần thể, CLTN đóng vai trò chọn lọc giữ lại cá thể mang biến dị có lợi
II sai, nếu không có sự cách ly sinh sản thì không có sự hình thành loài mới.
III đúng
IV sai, Quần thể mới có vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra cách ly sinh sản thì loài mới hình thành
Câu 20:
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái đất là
Đáp án: B
Phát biểu đúng là B
A sai vì tế bào nhân sơ được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa sinh học
C sai vì ARN có khả năng tự nhân đôi đầu tiên (trước ADN)
D sai, tế bào sơ khai không phải sinh vật đầu tiên
Câu 21:
Theo tiến hóa hiện đại, CLTN đóng vai trò:
Đáp án: A
CLTN có vai trò Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi
CLTN không có khả năng tạo ra kiểu gen thích nghi
Câu 22:
Sử dụng phương pháp giải phẫu và so sánh phôi sinh học có thể kiểm chứng được bao nhiêu giả thuyết sau đây?
(1) Mối quan hệ họ hàng giữa người và lợn
(2) Ti thể trong tế bào nhân thực là do vi khuẩn sống nội cộng sinh tạo thành
(3) % axit amin tương đồng giữa Hemoglobin của người và Hemoglobin của cá
(4) Xương cụt là dấu tích của đuôi ở động vật
Đáp án: C
Ta có thể kiểm chứng được các giả thuyết sau: 1,4
Câu 23:
Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi mật độ cá thể?
(1) Sức sinh sản
(2) Khí hậu
(3) Mức tử vong
(4) Số lượng kẻ thù
(5) Nhiệt độ
(6) Các chất độc
(7) Sự phát tán của các cá thể
Đáp án: D
Các nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể là: (1),(3),(4),(7)
Câu 25:
Khi số lượng cá thể của quần thể chạm tới sức chứa của môi trường điều gì sẽ xảy ra ?
Đáp án: D
Câu 26:
Phát biểu nào dưới đây là chính xác về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
Đáp án: D
A sai vì các loài động vật có kích thước lớn trong tự nhiên đều có đường cong tăng trưởng chữ S
B sai vì có nhiều loài có tỷ lệ giới tính khác 1 :1 : VD ngỗng, vịt…tỷ lệ giới tính là 2 :3
C sai vì khi quần thể có kích thước nhỏ thì tốc độ tăng trưởng chậm vì sức sinh sản chậm (số lượng cá thể ít)
Câu 27:
Khi nói về ý nghĩa của sự phát tán cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác, phát biểu sau đây sai?
Đáp án: B
Phát biểu sai là B, xuất cư, nhập cư không làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.
Câu 28:
Hệ sinh thái nông nghiệp
Đáp án: C
Hệ sinh thái nông nghiệp có chuỗi thức ăn ngắn, năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn là lớn
Câu 29:
Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện
2. Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện
3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện
Đáp án: C
Xét các phát biểu
1. sai, quá trình phản nitrat hóa là d, quá trình a xảy ra trong cơ thể thực vật
2. sai, giai đoạn c do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Câu 30:
Vào những năm 80 của thế kỉ XX, ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam phát triển mạnh gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh số lượng ốc bươu vàng là do:
I. Tốc độ sinh sản cao.
II. Gần như chưa có thiên địch
III. Nguồn số dồi dào nên tốc độ tăng trưởng nhanh.
IV. Giới hạn sinh thái rộng.
Số phương án đúng
Đáp án: A
Ốc bươu vàng là loài ngoại lai, chúng có tất cả các đặc điểm trên
Câu 31:
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.
(2) Năng lượng mặt trời.
(3) Đất.
(4) Nước sạch.
(5) Đa dạng sinh học.
(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.
(8) Năng lượng sóng.
Đáp án: C
(2), (6), (7) và (8) đúng.
(1) (4),(5) (3) là tài nguyên tái sinh
Câu 32:
Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
1 – Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp.
2 – Phần lớn sản lượng sơ cấp trên trái đất được sản xuất bởi hệ sinh thái dưới nước.
3 – Ở mỗi quần xã sinh vật chỉ có một loài ưu thế quyết định chiều hướng biến đổi của nó.
4 - Trong diễn thế sinh thái loài xuất hiện sau thường có kích thước và tuổi thọ lớn hơn loài xuất hiện trước đó.
5 - Hệ sinh thái tự nhiên thường đa dạng hơn nên có năng suất cao hơn hệ sinh thái nhân tạo.
Đáp án: A
Các phát biểu đúng là 1,3
Ý 2 sai vì hệ sinh thái trên cạn có năng suất cao hơn
Ý 4 sai
Ý 5 sai vì hệ sinh thái nhân tạo có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
Câu 33:
Trong các hoạt động sau:
(1) Đắp đập ngăn sông làm thủy điện;
(2) Sử dụng biện pháp sinh học trong nông nghiệp;
(3) Khai thác những cây gỗ già trong rừng;
(4) Khai phá đất hoang;
(5) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa làm sạch mầm bệnh trong đất và nước.
Những hoạt động nào được xem là điều khiển diễn thế sinh thái theo hướng có lợi cho con người và thiên nhiên?
Đáp án: C
Các hoạt động được xem là điều khiển diễn thế sinh thái theo hướng có lợi cho con người và thiên nhiên là 2,3,4
Ý (1), (4) không có lợi cho thiên nhiên
Câu 34:
Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ?
Đáp án: C
Quan hệ cộng sinh: cả 2 loài cùng được lơi, mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 loài, 2 loài này không thể thiếu nhau.
Câu 35:
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
Đáp án: A
Nấm và vi khuẩn dị dưỡng có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng
Câu 36:
Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuồng mặt nước đạt 3. 106 Kcal/m2/ ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác được 0. 15% năng lựợng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là:
Đáp án: A
Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là
543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3
Câu 37:
Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, động vật nào có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất?
Đáp án: D
Loài bị nhiễm độc nặng nhất là loài ở bậc dinh dưỡng cao nhất
Câu 38:
Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?
(1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ.
(2) Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời ngắn so với các sinh vật sản xuất.
(3) Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ một vài lần.
(4) Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài chiếm ưu thế với số lượng cá thể rất lớn
(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp sinh thái đảo ngược.
Số câu đúng là:
Đáp án: A
Trường hợp có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược là: (1), (4)
Câu 39:
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?
(1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày.
(2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau.
(3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.
(4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng.
(5) Các loài chim này có xu hướng chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.
Đáp án: C
Các khả năng có thể xảy ra là (1), (2) và (4) vì các loài này đã phân li về ổ sinh thái dinh dưỡng.
(3) sai vì nơi ở khác nhau nhưng cùng ăn một loại thức ăn thì vẫn có thể xảy ra sự cạnh tranh.
(5) sai vì các loài chim khác nhau ít khi chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.
Câu 40:
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở. . .
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trong của quá trình tiến hóa.
Đáp án: C
Cả 4 ý trên đều đúng