Chuyên đề Sinh học 12 Chủ đề 7: Ôn tập và kiểm tra có đáp án (Đề 2)
-
1088 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong số các bằng chứng tiến hóa, bằng chứng về cơ quan thoái hóa có vai trò rất quan trọng, cơ quan thoái hóa là gì?
Đáp án A
Câu 3:
Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống ở môi trường nước?
Đáp án B
Câu 4:
Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là
Đáp án D
Câu 6:
Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh
Đáp án D
Câu 11:
Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
Đáp án B
Câu 13:
Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng nầy biểu hiện cho
Đáp án B
Câu 15:
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
Đáp án B
Câu 16:
Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuổi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
Thứ tự chính xác là:
Đáp án A
Câu 19:
Cho một số hiện tượng sau :
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ?
Đáp án C
Câu 23:
Để phân biệt 2 loài thân thuộc, người ta phải dựa vào một số đặc điểm sau
Đáp án D
Câu 25:
Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau:
1 - Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quẩn thể.
2 - Đều làm thay đổi tẩn số alen không theo hướng xác định.
3 - Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
4 - Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
5 - Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Số đặc điểm mà cả nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biến đều có là:
Đáp án B
Câu 26:
Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Câu 27:
Bằng chứng thuyết phục nhất cho thấy nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người?
Đáp án C
Câu 28:
Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là 1 ví dụ về:
Đáp án B
Câu 29:
Cho một số hiện tượng sau:
I. Cừu có thể giao phối với dê, thụ tinh có tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.
II. Lừa cái và ngựa đực giao phối với nhau sinh ra con la bất thụ.
III. Ngựa vằn phân bố ở châu phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở châu Á.
IV. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn được cho hoa của cây khác.
Số hiện tượng cách li sau hợp tử là
Đáp án B
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Vây cá mập và vây cá voi là các cơ quan tương đồng.
(2) Cánh chim và cánh bướm là các cơ quan tương tự.
(3) Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để xác định thứ tự xuất hiện các loài trong lịch sử phát triển sinh giới.
(4) Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các loài về các giai đoạn phát triển phôi thai.
(5) Người và tinh tinh có thành phần axit amin chuỗi β - Hb như nhau chứng tỏ hai loài có chung nguồn gốc, đây là bằng chứng tế bào học.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C