Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Mặt nón có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Mặt nón có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 1: Mặt nón có đáp án

  • 498 lượt thi

  • 56 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường thẳng l cắt và không vuông góc với Δ quay quanh Δ thì ta được
Xem đáp án

Chọn C

Cho đường thẳng l cắt và không vuông góc với Δ quay quanh Δ thì ta được mặt nón tròn xoay.


Câu 2:

Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của một hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Theo định nghĩa hình nón, ta có tam giác OIM vuông tại I.

Do đó OM2=OI2+IM2, suy ra l2=h2+R2

Câu 3:

Tính diện tích xung quanh của khối nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân diện tích bằng 2?
Xem đáp án
Chọn A
Tính diện tích xung quanh của khối nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân diện tích bằng 2? (ảnh 1)

Tam giác OAB vuông cân diện tích bằng 2 

12OA2=2OA=OB=2AB=22+22=22h=R=AB2=2

Suy ra Sxq=π.2.2=22π


Câu 4:

Cắt một hình nón bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a. Tính diện tích toàn phần của hình nón đó.
Xem đáp án
Chọn C
Cắt một hình nón bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là tam giác đều cạnh 2a. Tính diện tích toàn phần của hình nón đó. (ảnh 1)

Ta có h=2a32=a3, l=2a, r=a

Diện tích toàn phần của hình nón là Stp=πrl+πr2=π.a.2a+π.a2=3πa2

Câu 5:

Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy, diện tích đáy của hình nón bằng 9π. Độ dài đường cao của hình nón bằng
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy, diện tích đáy của hình nón bằng 9 pi. Độ dài đường cao của hình nón bằng (ảnh 1)
Gọi r, l, h lần lượt là bán kính đường tròn đáy, đường sinh, chiều cao của hình nón đã cho.

Theo giả thiết ta có πr2=9πl=2r nên r=3l=6

Lại có h=l2r2 do đó h=369=33

Câu 6:

Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 1. Mặt phẳng α qua đỉnh S của hình nón đó cắt đường tròn đáy tại M, N. Tính diện tích tam giác SMN, biết góc giữa α và đáy hình nón bằng 60o
Xem đáp án
Chọn C
Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 1. Mặt phẳng anpha qua đỉnh S của hình nón đó cắt đường tròn đáy tại M, N. (ảnh 1)

Gọi O là tâm đường tròn đáy, H là trung điểm của MN.

Ta có MN là giao tuyến của đường tròn đáy và mặt phẳng α, lại có OHMN,SHMN. Do đó góc giữa α và đáy hình nón là SHO^=60°

Vì thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 1 SO=22

Xét ΔSOH vuông tại O có sin60°=SOSHSH=SOsin60°=63

Khi đó MN=2SN2SH2=212632=233

Vậy diện tích tam giác SMN là SΔSMN=12SH.MN=12.63.233=23


Câu 7:

Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO, A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng a33SAO^=30°, SAB^=60°. Độ dài đường sinh của hình nón theo a bằng
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO, A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB) bằng (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của AB, dựng OHSI

Ta có OH=a33

Do SAB^=60° nên tam giác SAB đều.

Suy ra SA=SB=AB

Mặt khác

SAO^=30°SO=SA.sin30°=12SA

và OA=SA.cos30°=SA.32

Xét tam giác SOI ta có

1OH2=1OS2+1OI2=1OS2+1OA2AI2=112SA2+1SA32212SA21OH2=6SA2SA=OH6=a33.6=a2


Câu 8:

Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O bán kính bằng 2a và độ dài đường sinh bằng a5. Mặt phẳng (P) qua đỉnh S cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác có chu vi bằng 21+5a. Khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (P) là
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O bán kính bằng 2a và độ dài đường sinh bằng a căn bậc hai 5. Mặt phẳng (P) qua đỉnh S cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác (ảnh 1)

Giả sử thiết diện là tam giác SAB, khi đó ta có

SA+SB+AB=21+5aa5+a5+AB=21+5aAB=2a

Gọi E là trung điểm AB, ta có ABSE, mặt khác ABSOEnên ABSOE

Kẻ OHSEtại H, ( HSE ).

Ta thấy OHAB vì OHSOEOHSAB

Vậy khoảng cách từ S đến (P) là OH (hay dO;P=OH).

EB=12AB=a,OB=R=2a,OE=OB2EB2=4a2a2=a3SO=SB2OB2=5a24a2=aOH=OS.OEOS2+OE2=a.a3a2+3a2=a32

Vậy d=a32

Câu 9:

Cho hình nón tròn xoay nằm giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) như hình vẽ. Kẻ đường cao SO của hình nón và gọi I là trung điểm của SO. Lấy MP, NQ, MN=a và đi qua I cắt mặt nón tại E và F đồng thời tạo với SO một góc 45o. Biết góc giữa đường cao và đường sinh của hình nón bằng . Độ dài đoạn EF là
Cho hình nón tròn xoay nằm giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) như hình vẽ. Kẻ đường cao SO của hình nón và gọi I là trung điểm của SO. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình nón tròn xoay nằm giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) như hình vẽ. Kẻ đường cao SO của hình nón và gọi I là trung điểm của SO. (ảnh 2)

Xét tam giác NIO có OI=NI.cosβ=a2cosβ,NO=NI.sinβ=a2sinβ

Xét tam giác SEF vuông tại S có

SEF^=ESM^+SME^=45°+90°β=135°βSF=SE.tanSEF^=SE.tan135°β=SE.1+tanβtanβ1

Vì SI là độ dài đường phân giác trong góc FSE^ nên

SI=2.SE.SFSE+SFa2cosβ=2SEtan135°β1+tan135°βSE=a1+1+tanβtanβ1cosβ221+tanβtanβ1=asinβ21+tanβ

Do đó EF=SEcosSEF^=SEcos135°β=asinβ1+tanβcosβ+sinβ=a2tan2β


Câu 10:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đỉnh S, có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đỉnh S, có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (ảnh 1)

Gọi O là tâm của tam giác ABC, khi đó SOABC

Hình nón đỉnh S, có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có đường sinh là SA, bán kính đường tròn đáy là OA.

Gọi H là trung điểm của BC thì 

Tam giác ABC đều và O là tâm của tam giác đều nên

OH=13AH=13.a32=a36OA=23AH=a33

Tam giác SOH vuông tại O và có SHO^=60°nên SO=OH.tan60°=a36.3=a2

Tam giác SOA vuông tại O nên SA=SO2+OA2=a24+3a29=a216

Diện tích xung quanh hình nón là Sxq=πrl=π.OA.SA=π.a33.a216=πa276


Câu 11:

Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60o, diện tích xung quanh bằng 6πa2. Thể tích V của khối nón đã cho là
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 độ, diện tích xung quanh bằng 6 pi a^2. Thể tích V của khối nón đã cho là (ảnh 1)

Thể tích V=13πR2h=13π.OA2.SO

Ta có

ASB^=60°ASO^=30°tan30°=OASO=13SO=OA3

Lại có 

Sxq=πRl=π.OA.SA=πOA.OA2+SO2=6πa2OAOA2+3OA2=6a22OA2=6a2OA=a3SO=3aV=13π.3a2.3a=3πa3


Câu 12:

Cho tam giác ABC có ABC^=45°, ACB^=30°, AB=22. Quay tam giác ABC xung quanh cạnh BC ta được khối tròn xoay có thể tích V bằng
Xem đáp án

Chọn B

Cho tam giác ABC có góc ABC = 45 độ, góc ACB = 30 độ, AB = căn bậc hai 2/2. Quay tam giác ABC xung quanh cạnh BC ta được khối tròn xoay có thể tích V bằng (ảnh 1)

Ta có ABsin30°=ACsin45°=BCsin105°

AC=1BC=2sin5π12=1+32

Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A.

Ta có AH.BC=AB.AC.sin105°AH=12

Suy ra thể tích khối tròn xoay cần tìm là 

V=13πAH2.BH+13πAH2.CH=13πAH2.BC=π1+324

 

Câu 13:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Hình nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Thể tích V của khối nón (N) là
Xem đáp án
Chọn D
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Hình nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Thể tích V của khối nón (N) là (ảnh 1)

 Gọi O là tâm của tam giác đều BCD.

Ta có AO=h, OC=r

r=23.a32=a33

Suy ra h=a2r2=a2a332=2a3

Vậy thể tích khối nón là V=13πr2h=13πa23.a23=π6a327

Câu 14:

Cho hình nón (N) có góc ở đỉnh bằng 60o. Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) theo một thiết diện là tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2. Thể tích khối nón (2) là
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình nón (N) có góc ở đỉnh bằng 60 độ. Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) theo một thiết diện là tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2. (ảnh 1)

Tam giác SAB đều vì có SA = SB và ASB^=60°. Tâm đường tròn ngoại tiếp của ΔSAB là trọng tâm tam giác. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB là r=23SO=2SO=3

Mà SO=SA.sin60°SA=SOsin60°=332=23

Vậy bán kính đường tròn của khối nón là R=AB2=232=3

Vậy thể tích khối nón là V=13π32.3=3π

Câu 15:

Cho hình tứ diện ABCD có ADABC, ABC là tam giác vuông tại B. Biết BC=a, AB=a3, AD=3a. Quay các tam giác ABC và ABD (bao gồm cả điểm bên trong hai tam giác) xung quanh đường thẳng AB ta được hai khối tròn xoay. Thể tích phần chung của hai khối tròn xoay đó bằng:
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình tứ diện ABCD có , ABC là tam giác vuông tại B. Biết BC = a, AB = a căn bậc hai 3, AD = 3a. Quay các tam giác ABC và ABD (bao gồm cả điểm bên trong hai tam giác) (ảnh 1)

Khi quay tam giác ABD quanh AB ta được khối nón đỉnh B có đường cao BA, đáy là đường tròn bán kính AE = 3cm. Gọi I=ACBE, IHAB, tại H.

Phần chung của 2 khối nón khi quay tam giác ABC và tam giác ABD quanh AB là 2 khối nón đỉnh A và đỉnh B có đáy là đường tròn bán kính IH.

Ta có ΔIBC đồng dạng với ΔIEAICIA=BCAE=13IA=3IC

Mặt khác IH // BCAHAB=IHBC=AIAC=34IH=34BC=3a4

Gọi V1; V2 lần lượt là thể tích của khối nón đỉnh A và B có đáy là hình tròn tâm H.

V1=13πIH2.AH; V2=13πIH2.BHV=V1+V2V=π3IH2.ABV=π3.9a216.a3V=3a3316π


Câu 16:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC gọi là hình nón nội tiếp hình chóp S.ABC, hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC gọi là hình nón ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tỉ số thể tích của hình nón nội tiếp và hình nón ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
Xem đáp án
Chọn D
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Hình nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC gọi là hình nón nội tiếp hình chóp S.ABC, (ảnh 1)

Hai hình nón có cùng chiều cao nên tỉ số thể tích bằng tỉ số diện tích mặt đáy. Vì tam giác ABC đều nên bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 23 đường cao của tam giác, bán kính đường tròn nội tiếp bằng 13 đường cao của tam giác.

Suy ra rR=12V1V2=S1S2=14

Câu 17:

Cho một đồng hồ cát gồm 2 hình nón chung đỉnh ghép lại, trong đó đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc 60o như hình bên dưới. Biết rằng chiều cao của đồng hồ là 30cm và tổng thể tích của đồng hồ là 1000πcm3. Hỏi nếu cho đầy lượng cát vào phần trên thì khi chảy hết xuống dưới, khi đó tỉ lệ thể tích lượng cát chiếm chỗ và thể tích phần dưới là bao nhiêu?
Cho một đồng hồ cát gồm 2 hình nón chung đỉnh ghép lại, trong đó đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc 60o như hình bên dưới. Biết rằng chiều cao của đồng hồ là 30cm (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Gọi bán kính của hình nón lớn và nón nhỏ lần lượt là x, y x>y

Suy ra chiều cao của hình nón lớn và nón nhỏ lần lượt là x3, y3

Theo giả thiết, ta có x3+y3=3013πx2.x3+13πy2.y3=1000π

x+y=103x3+y3=10003x=2033, y=1033

Do hai hình nón đồng dạng nên tỉ số cần tính bằng yx3=18


Câu 18:

Trong tất cả các hình nón có độ dài đường sinh bằng l . Hình nón có thể tích lớn nhất bằng
Xem đáp án

Chọn D

Gọi h0<h<l là chiều cao hình nón, suy ra bán kính .

Suy ra thể tích khối nón là

V=13πr2h=13πl2hh3=13πfh

Xét hàm fh=l2hh3 trên 0;l

f'h=l23h2=0h=l3h=l3khong thoa man

Lập bảng biến thiên ta được

Trong tất cả các hình nón có độ dài đường sinh bằng l . Hình nón có thể tích lớn nhất bằng (ảnh 1)

Ta thấy maxfh=fl3=2l333

Vậy Vmax=2πl3327. Dấu “=” xảy ra h=l3

Câu 19:

Trong các hình nón cùng có diện tích toàn phần bằng S. Hình nón có thể tích lớn nhất khi ( r, l lần lượt là bán kính đáy và đường sinh của hình nón)
Xem đáp án

Chọn A

Ta có S=πrl+πr2l=Sπr2πr

Thể tích

V=13πr2h=13πr2l2r2=13πr2Sπr22π2r2r2=13SSr22πr4

Lập bảng biến thiên cho hàm fr=Sr22πr4 trên 0;+, ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại r=S4πl=3r

Câu 20:

Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O. Thiết diện qua trục hình nón là một tam giác cân với cạnh đáy bằng a và có diện tích là a2. Gọi A, B là hai điểm bất kỳ trên đường tròn (O) . Thể tích khối chóp S.OAB đạt giá trị lớn nhất bằng
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O. Thiết diện qua trục hình nón là một tam giác cân với cạnh đáy bằng a và có diện tích là a2. (ảnh 1)

Tam giác cân SCD, có SΔSCD=12CD.SOa2=12a.SOSO=2a

Khối chóp S.OAB có chiều cao SO = 2a không đổi nên để thể tích lớn nhất khi và chỉ khi diện tích tam giác OAB lớn nhất.

SΔOAB=12OA.OB.sinAOB^=12r2.sinAOB^ (với r là bán kính đường tròn mặt đáy hình nón). Do đó để SΔOAB lớn nhất khi sinAOB^=1. Khi đó Vmax=a312


Câu 21:

Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.

Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.  Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng (ảnh 1)

Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng

Xem đáp án
Chọn B
Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.  Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng (ảnh 2)

Xét mặt cắt qua trục hình nón và kí hiệu như hình vẽ. Với O, I lần lượt là tâm đáy của hình nón N1,N2; R, r lần lượt là các bán kính của hai đường tròn đáy của N1,N2

Ta có SISO=rRhxh=rRr=Rhxh

Thể tích khối nónN2

VN2=13πr2x=13πR2hx2h2x=πR23h2.xhx2

Xét hàm fx=xhx2=x32hx2+h2x trên (0;h). Ta có

f'x=3x24hx+h2;x=0x=hx=h3

Lập bảng biến thiên ta có

Cho hình nón N1 có đỉnh S, chiều cao h. Một hình nón N2 có đỉnh là tâm của đáy N1 và có đáy là một thiết diện song song với đáy của N2 như hình vẽ.  Khối nón N2 có thể tích lớn nhất khi chiều cao x bằng (ảnh 3)

Vậy f(x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng (0;h) tại x=h3


Câu 22:

Xét các hình nón có đường sinh với độ dài đều bằng 10cm. Chiều cao của hình nón có thể tích lớn nhất là
Xem đáp án

Chọn D

Xét hình nón có chiều cao là x cm và bán kính đáy là y cm (x, y dương).

Ta có x2+y2=102y2=100x2,  ta có điều kiện x, y0;10

Thể tích khối nón là V=13πr2h=13π100x2x

Xét hàm số fx=100x2x=100xx3, x0;10

f'x=1003x2;x=0x=1033

Bảng biến thiên

Xét các hình nón có đường sinh với độ dài đều bằng 10cm. Chiều cao của hình nón có thể tích lớn nhất là (ảnh 1)

Ta thấy V  lớn nhất khi  lớn nhất tại cm.


Câu 23:

Giả sử đồ thị hàm số y=m2+1x42mx2+m2+1 có 3 điểm cực trị là A, B, C mà xA<xB<xC. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay. Giá trị của m để thể tích của khối tròn xoay đó lớn nhất thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Xem đáp án
Chọn B
Giả sử đồ thị hàm số y = (m^2+1)x^4 - 2mx^2 + m^2 + 1 có 3 điểm cực trị là A, B, C mà xA < xB < xC. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay. (ảnh 1)

y'=4m2+1x34mx=4xm2+1x2my'=04xm2+1x2m=0x=0x=±mm2+1m>0

Với m > 0 thì đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (với xA<xB<xC) là

Amm2+1;m2m2+1+m2+1; B0;m2+1Cmm2+1;m2m2+1+m2+1

 

Quay ΔABC quanh AC thì được khối tròn xoay có thể tích là

V=2.13πr2h=23πBI2.IC=23πm2m2+12.mm2+1=23πm9m2+15

Xét hàm fm=m9m2+15

Ta có f'm=m89m2m2+16;m=0m=3m>0

Ta có bảng biến thiên

Giả sử đồ thị hàm số y = (m^2+1)x^4 - 2mx^2 + m^2 + 1 có 3 điểm cực trị là A, B, C mà xA < xB < xC. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay. (ảnh 2)

Vậy thể tích cần tìm lớn nhất khi m = 3


Câu 24:

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 3 cm. Gọi M điểm di động trên cạnh BC sao cho MH vuông góc với AB tại H. Cho tam giác AHM quay quanh cạnh AH tạo nên một hình nón, thể tích lớn nhất của hình nón được tạo thành là
Xem đáp án

Chọn C

Đặt AH=xcm, 0<x<6

Khi đó BH=6xcm

Xét tam giác BHM vuông tại H.

Ta có tanHBM^=HMBH

HM=BH.tanHBM^=6x.tanHBM^

Mà tanHBM^=tanABC^=ACAB=36=12

Do đó HM=6x.12

Thể tích của khối nón tạo thành khi tam giác AHM quay quanh cạnh AH là V=13AH.π.HM2=π3.x.146x2=π12x312x2+36x (1).

Xét hàm số fx=x312x2+36x với 0 < x < 6, ta có

f'x=3x224x+36;x=03x224x+36=0x=2x=6

Bảng biến thiên của hàm số fx=x312x2+36x với 0 < x < 6

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 3 cm. Gọi M điểm di động trên cạnh BC sao cho MH vuông góc với AB tại H. (ảnh 1)

Từ (1) và bảng biến thiên ta có thể tích lớn nhất của khối nón tạo thành là V=π12.32=8π3


Câu 25:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1. Gọi (N) là một hình nón có tâm đường tròn đáy trùng với tâm của hình vuông ABCD, đồng thời các điểm A', B', C', D' nằm trên các đường sinh của hình nón như hình vẽ. Thể tích khối nón (N) có giá trị nhỏ nhất bằng
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1. Gọi (N) là một hình nón có tâm đường tròn đáy trùng với tâm của hình vuông ABCD, đồng thời các điểm A', B', C', D' (ảnh 1)

Xét phần mặt cắt qua trục hình nón và đi qua mặt phẳng (AA'C'C), kí hiệu như hình vẽ. Với I, H lần lượt là tâm của hình vuông ABCD, A'B'C'D' và đỉnh A'nằm trên đường sinh EF của hình nón.

Hình lập phương có thể tích bằng 1 nên AA'=HI=1,A'H=22

Đặt EH = x (x > 0). Khi đó, ta có

EHEI=A'HFIxx+1=22FIFI=22x+1x=r

Thể tích khối nón (N) là

VN=13πr2EI=16πx+1x2x+1=π6x+13x2

Xét hàm số fx=x+13x2 trên 0;+. Ta có f'x=x2x+12x3

Lập bảng biến thiên

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1. Gọi (N) là một hình nón có tâm đường tròn đáy trùng với tâm của hình vuông ABCD, đồng thời các điểm A', B', C', D' (ảnh 2)

Ta được min0;+fx=274 tại x = 2. Suy ra minVN=9π8


Câu 26:

Một hình nón đỉnh S bán kính đáy R=a3, góc ở đỉnh là 120°. Mặt phẳng qua đỉnh hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác. Diện tích lớn nhất của tam giác đó bằng
Xem đáp án

Chọn B

Một hình nón đỉnh S bán kính đáy R = a căn bậc hai 3, góc ở đỉnh là 120 độ. Mặt phẳng qua đỉnh hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác (ảnh 1)

Giả sử ΔSAM là thiết diện tạo bởi mặt phẳng và hình nón.

Gọi AM=x 0<x2a3

Gọi H là trung điểm của AM

OHAMAMSOHAMSH

Vì ASB^=120°ASO^=60°SA=AOsin60°=2aSO=AOtan60°=a

OH=OA2AH2=3a2x24SH=OH2+SO2=4a2x24SΔSAM=12AM.SH=12x4a2x24

Ta có S'=124a2x24x244a2x24=16a22x284a2x24S'=0x=2a2

Một hình nón đỉnh S bán kính đáy R = a căn bậc hai 3, góc ở đỉnh là 120 độ. Mặt phẳng qua đỉnh hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác (ảnh 2)
Smax=2a2

Câu 27:

Cho mặt cầu (S) bán kính R. Hình nón (N) thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu (S). Thể tích lớn nhất của khối nón (N) là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có thể tích khối nón đỉnh S lớn hơn hoặc bằng thể tích khối nón đỉnh S'. Do đó chỉ cần xét khối nón đỉnh S có bán kính đường tròn đáy là r và đường cao là SI = h với hR. Thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) là

V=13hSC=13h.π.r2=13.h.πR2hR2=13πh3+2h2R

Xét hàm số fh=h3+2h2R với hR;2R

Ta có f'h=3h2+4hR

f'h=03h2+4hR=0h=0 (loại) hoặc h=4R3

Bảng biến thiên

Cho mặt cầu (S) bán kính R. Hình nón (N) thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu (S). Thể tích lớn nhất của khối nón (N) là (ảnh 1)

Ta có maxfh=3227R3 tại h=4R3

Vậy thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) có giá trị lớn nhất là V=13π3227R3=3281πR3 khi h=4R3


Câu 28:

Người thợ gia công của một cơ sở chất lượng cao X cắt một miếng tôn hình tròn với bán kính 60 cm thành ba miếng hình quạt bằng nhau. Sau đó người thợ ấy quấn và hàn ba miếng tôn đó để được ba cái phễu hình nón. Hỏi thể tích V của mỗi cái phễu đó bằng bao nhiêu?

Người thợ gia công của một cơ sở chất lượng cao X cắt một miếng tôn hình tròn với bán kính 60 cm thành ba miếng hình quạt bằng nhau. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Đổi 60 cm = 6 dm.

Đường sinh của hình nón tạo thành là l = 6  dm.

Chu vi đường tròn ban đầu là C=2πR=12π

Gọi r là bán kính đường tròn đáy của hình nón tạo thành.

Chu vi đường tròn đáy của hình nón tạo thành là

2πr=2π.63=4π (dm) r=4π2π=2 (dm).

Đường cao của khối nón tạo thành là

h=l2r2=6222=42

Thể tích của mỗi phễu là

V=13πr2h=13π22.42=162π3dm3                                              =162π3(lít)


Câu 29:

Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao 2dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng, chiếc ly thứ hai để rỗng. Người ta chuyển chất lỏng từ ly thứ nhất sang ly thứ hai sao cho độ cao của cột chất lỏng trong ly thứ nhất còn 1dm. Tính chiều cao h của cột chất lỏng trong ly thứ hai sau khi chuyển (độ cao của cột chất lỏng tính từ đỉnh của khối nón đến mặt chất lỏng – lượng chất lỏng coi như không hao hụt khi chuyển. Tính gần đúng h với sai số không quá 0,01dm).
Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao 2dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Có chiều cao hình nón khi đựng đầy nước ở ly thứ nhất AH = 2

Chiều cao phần nước ở ly thứ nhất sau khi đổ sang ly thứ hai AD = 1

Chiều cao phần nước ở ly thứ hai sau khi đổ sang ly thứ hai AF = h

Theo Ta-lét ta có

R'R=ADAH=12, R''R=AFAH=h2 suy ra R'=R2,=Rh2

Thể tích phần nước ban đầu ở ly thứ nhất V=2πR2

Thể tích phần nước ở ly thứ hai V1=πR''2h=πR2h34

Thể tích phần nước còn lại ở ly thứ nhất V2=πR24

Mà V=V1+V2πR2h34+πR24=2πR2h34+14=2h=73=1,91

Bắt đầu thi ngay