IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Mặt cầu - Khối cầu có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Mặt cầu - Khối cầu có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Mặt cầu - Khối cầu có đáp án

  • 961 lượt thi

  • 82 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Diện tích mặt cầu có bán kính R là
Xem đáp án

Chọn A

Từ công thức tính diện tích của mặt cầu S=4πR2 ta suy ra đáp án.


Câu 2:

Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó thể tích khối cầu là
Xem đáp án
Chọn A.
Từ công thức tính thể tích của khối cầu V=43πR3 ta suy ra đáp án.

Câu 3:

Từ một điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với mặt cầu?
Xem đáp án

Chọn A.

Từ một điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R) có thể kẻ được vô số tiếp tuyến với mặt cầu.


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Xem đáp án

Chọn C.

Đáy của hình hộp đứng không nội tiếp trong một đường tròn khi đáy của nó là hình bình hành (không phải các trường hợp đặc biệt như hình chữ nhật hay hình vuông) và khi đó hình hộp đứng không có mặt cầu ngoại tiếp.


Câu 5:

Cho mặt cầu có tâm, bán kính. Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính. Kết luận nào sau đây sai?
Xem đáp án
Chọn A
Cho mặt cầu có tâm, bán kính. Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính. Kết luận nào sau đây sai? (ảnh 1)
Đáp án A sai vì r=R2+d2O,α.

Câu 6:

Thể tích V của khối cầu có bán kính R=a3
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có V=43πR3=43πa33=4πa33.

Câu 8:

Diện tích S của một mặt cầu có bán kính R=a6
Xem đáp án

Chọn B.

Diện tích của một mặt cầu có bán kính R=a6
S=4πR2=4πa62=24πa2.

Câu 9:

Khối cầu S1 có thể tích bằng 54 cm3 và có bán kính gấp 3 lần bán kính khối cầu S2. Thể tích V của khối cầu S2
Xem đáp án

Chọn A.

Khối cầu S1 có bán kính R. Khi đó khối cầu S2 có bán kính R3.

Từ giả thiết ta có 43πR3=54.

Do đó, thể tích khối cầu S2 là V=43πR33=127.43πR3=127.54=2cm3.

Câu 11:

Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 2a, 4a, 4a với 0<aR. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho bằng
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 2a, 4a, 4a với 0 < a thuộc R. Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho bằng (ảnh 1)

Giả sử hình hộp chữ nhật là ABCD.A'B'C'D'. Dễ thấy điểm O là trung điểm của AC’ là tâm mặt cầu ngoại tiếp của hình hộp chữ nhật.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là R = OA
R=12AC'=12A'A2+A'C'2=12A'A2+A'D'2+D'C'2=122a2+4a2+4a2=3a.

Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm I với
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm I với  (ảnh 1)

Từ giả thiết ta có BCABBCSA

BCSABBCSBSBC^=90o    1.

Chứng minh tương tự ta cũng có CDSDSDC^=90o     2.

Do SAABCDSAACSAC^=90o     3.

Từ (1), (2) và (3) suy ra mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là mặt cầu đường kính SC nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm I của đoạn thẳng SC.


Câu 13:

Cho khối chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a3. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là

Xem đáp án
Chọn B
Cho khối chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a căn bậc hai 3. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là (ảnh 1)

Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SOABCD.

Ta có OD=12BD=12.a6=a62,

SO=SD2OD2=a62.

Vậy OS=OA=OD=OB=OC, nên O là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD.                                          

Vậy thể tích khối cầu cần tìm là V=43π.SO3=πa36 (đvtt)


Câu 14:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAABCDSA=AB=a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
Xem đáp án
Chọn B
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông  và  Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là (ảnh 1)

Chứng minh tương tự như ví dụ 2 ta được kết quả

=> Ba đỉnh A, B, D đều nhìn cạnh SC dưới một góc vuông.

=> Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm SC và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là R=SC2.

Ta có ABCD là hình vuông cạnh a AC=a2.

Xét tam giác SAC vuông tại A có SC=a2+2a2=a3.

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là R=a32.

Câu 15:

Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và BCD là các tam giác đều cạnh bằng 2, hai mặt phẳng (ABD) và (ACD) vuông góc với nhau. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
Xem đáp án
Chọn B
Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và BCD là các tam giác đều cạnh bằng 2, hai mặt phẳng (ABD) và (ACD) vuông góc với nhau. (ảnh 1)

Ta có ABC, BCD đều cạnh bằng 2 nên AC=CD=2ΔACDcân tại C.

Gọi I là trung điểm ADCIAD.

Lại có ACDADBACDADB=ADICADCIABD

CIIBdoIBABD1

Ta có ΔACD=ΔABDc.c.cCI=IB    2.

Từ (1) và (2) ta có ACB vuông cân tại ICB=IB2IB=CB2=22=2=IC.

DIB vuông tại IID=BD2IB2=2AD=2ID=22.

Xét ADB có AB=DB=2; AD=22ΔABD vuông tại B.

ABD^=90oACD^=90o.

Suy ra mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có đường kính là AD nên bán kính là R=ID=2.


Câu 16:

Cho hình chóp S.ABC có SAABC, tam giác ABC vuông tại B. Biết SA = 4a, AB = 2a, BC = 4a. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC) tam giác ABC vuông tại B. Biết SA = 4a, AB = 2a, BC = 4a. (ảnh 1)

Ta có BCABBCSA  doSAABCBCSABBCSB.

SAABCSAAC

Suy ra hai điểm A, B cùng nhìn SC dưới một góc vuông. Vậy tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là trung điểm SC, bán kính mặt cầu là R=SC2.

Ta có AC2=AB2+BC2=4a2+16a2=20a2

SC=SA2+AC2=16a2+20a2=6aα//BDSBDα=EFBD//EF.

Vậy R = 3a


Câu 17:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC=a3,ACB^=30o. Góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'ABC bằng
Xem đáp án
Chọn A
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = a căn bậc hai 3, góc ACB = 30 độ. Góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) (ảnh 1)

Trong tam giác vuông ABC có AB=AC.sin30o=a32.

AB'ABC=A và hình chiếu của B lên mặt phẳng (ABC) là B nên góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng góc giữa hai đường thẳng AB' và AB, và bằng góc B'AB^ (vì tam giác AB'B vuông tại B). Do đó B'AB^=60o.

Trong tam giác vuông AB'B có BB'=AB.tan60o=a32tan60o=3a2. 

Trong tam giác vuông AA'C có A'C=AA'2+AC2=3a22+3a2=212a.

Ta có BCABBCAA' nên BCABB'A', suy ra BCA'B hay A'BC^=90o.A'AC^=90o, suy ra hai điểm A, B cùng nhìn A'C dưới một góc vuông.

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'ABC bằng R=A'C2=214a.

Câu 18:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình vuông cạnh a, SA=a2 và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng α qua A và M đồng thời song song với đường thẳng BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F. Bán kính mặt cầu đi qua 5 điểm S, A, E, M, F nhận giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn C
Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a căn bậc hai 2 và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm cạnh SC. (ảnh 1)

Gọi I là giao điểm của AM và SO.

Dễ thấy I là trọng tâm tam giác SAC và I, E, F thẳng hàng.

Lại có SFSD=SISO=23SF=23SD

SF.SD=23SD2=23SA2+AD2=2a2SF.SD=SA2.

Xét tam giác vuông SAD có SF.SD=SA2AF là đường cao tam giác AFSF.

Chứng minh tương tự ta có AESB.

Tam giác SA=AC=a2 nên AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao tam giác AMSC.

Ta có AMSMAFSFAESE nên mặt cầu đi qua 5 điểm S, A, E, M, F có tâm là trung điểm SA và bán kính bằng SA2=a22.


Câu 19:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60°. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng
Xem đáp án
Chọn A
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60°. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.  (ảnh 1)

Gọi H là tâm của tam giác ABC, SH là trục của đường tròn ngoại tiếp ABC, mặt phẳng trung trực của SA qua E là trung điểm của SA và cắt SH tại I. Khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Xét trong tam giác SAH ta có SH=AH.tan60o=a33.tan60o=a;SA=SHsin60o=2a3.

Xét hai tam giác đồng dạng SEI và SHA

Ta có SISA=SESHSI=SA.SESH=2a3.2a23a=2a3

R=2a3.

Suy ra thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt cầu (S) bằng 43π2a33=32πa381.

Câu 20:

Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng a.
Xem đáp án
Chọn B
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng a. (ảnh 1)

Gọi O1, O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy lăng trụ => O1O2 là trục đường tròn ngoại tiếp hai đa giác đáy.

Gọi I là trung điểm của O1O2IA=IB=IC=IA'=IB'=IC'.

Suy ra trung điểm I của O1O2 là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.

Bán kính R=IA=AO22+IO22=AO22+O1O222=23.a322+a22=a.712.

Do đó diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng a là S=4π.R2=4π.a.7122=7πa33.

 


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và AB=2, AC=4, SA=5.Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABC có bán kính là
Xem đáp án
Chọn B
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và ab = 2, ac = 4, sa = căn bậc hai 5 (ảnh 1)

Gọi M, H lần lượt là trung điểm của BC, SA

Ta có tam giác ABC vuông tại A suy ra A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Qua M kẻ đường thẳng d sao cho dABCd là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Trong mặt phẳng kẻ đường trung trực Δ của đoạn SA, cắt d tại I IA=IB=ICIA=ISIA=IB=IC=IS

=> I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Dễ thấy tứ giác HAMI là hình chữ nhật.

Ta có 

AM=12BC=1222+42=5,IM=12SA=52.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là R=AI=AM2+IM2=5+54=52.

 


Câu 22:

Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
Xem đáp án

Chọn C

Gọi O là tâm của hình vuông ABCDSOABCD

Vậy SO là trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD

Trong (SAC) gọi (d) là trung trực của SA và I là giao điểm của (d) với SO

ISOIdIA=IB=IC=IDIA=ISIA=IB=IC=ID=IS.

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Bán kính mặt cầu là R=SA22SO=SA22SA2AO2=a22a2a222=a22.

Câu 23:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, các mặt bên tạo với đáy một góc 60°. Diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là
Xem đáp án

Chọn A

Trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy là SO. Mặt phẳng trung trực của SB cắt SO tại I, cắt SB tại K thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Gọi H là trung điểm BC thì SHO^=60o.

Xét tam giác vuông SHO, ta có tan60o=SOOHSO=a3.

 Từ đó suy ra SB=SO2+OB2=3a2+2a2=a5.

Ta có ΔSKIΔSOBg.g.

SKSO=SISBSI=SK.SBSOSI=a5.a52a3=5a23=5a36.

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Smc=4πR2=4π75a236=25πa23.


Câu 24:

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy a2, cạnh bên 2a. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện ABCDMNPQ
Xem đáp án

Chọn B

Ta có ABCD//MNPQ. Gọi O=ACBD.

Mà S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SOABCD. Nên SO là trục của hai đáy (ABCD) và (MNPQ).

Trong mặt phẳng (SAO) kẻ đường trung trực d của đoạn thẳng AM cắt SA, SO tại H, I.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCDMNPQ và bán kính là IA.

Ta có SA=SB=SC=SD=2a

AB=BC=CD=DA=a2.

Lại có SH=34SA=34.2a=3a2HA=14SA=a2.

AC=AB2=2aAO=aSO=SA2AO2=a3.

 

Mặt khác ΔSHIΔSOAg.gHIOA=SHSOHI=OA.SHSO=a.3a2a3=3a2.

Bán kính mặt cầu cần tìm là R=AI=HI2+HA2=a322+a22=a.

Câu 25:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a,  hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AD, SH=a32. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn A

Gọi I là giao điểm của AC và BC, qua I dựng đương thẳng d song song với SHdABCD.

Gọi M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAD, qua M kẻ đường thẳng d' vuông góc với mp(SAD), d' cắt d tại O => O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD và bán kính bằng R=OS=MO2+MS2.

Với OM=IH=AB2=a, MS=r (r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB).

Lại có, SAD cân tại A, cạnh AD = a, đường cao SH=a32 suy ra tam giác SAD đều r=AM=23SH=a33R2=4a23 (R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD).

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng S=4πR2=16πa23.


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABC có SAABC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Biết BAC^=α, BC=a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCMN là
Xem đáp án

Chọn B

+) Gọi K, P lần lượt là trung điểm của AC và AB.

ACN vuông tại N => K là tâm đường tròn ngoại tiếp ACN.

ABM vuông tại M => P là tâm đường tròn ngoại tiếp ABM.

+) Hai mặt phẳng (SAB), (ABC) vuông góc và cắt nhau theo giao tuyến AB nên gọi d1 là trục của đường tròn ngoại tiếp ABM thì d1 qua P,   d1ABCd1AB. Tương tự, gọi d2 là trục của đường tròn ngoại tiếp ACN thì d2 qua K,d2ABC và d2AC.

+) Rõ ràng, trong mặt phẳng (ABC) thì d1d2 lần lượt là đường trung trực của các cạch AB, AC nên hai đường này cắt nhau tại tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Do đó, tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCMN cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, bán kính R của mặt cầu này cũng chính là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.

+) Áp dụng định lí sin cho ABC ta được R=BC2sinA=a2sinα.

Vây diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCMN là S=4πR2=πa2sin2α.


Câu 27:

Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng 1 là

Xem đáp án

Chọn D

Khối cầu nội tiếp hình lập phương có tâm trùng với tâm của hình lập phương và tiếp xúc với các mặt của hình lập phương tại tâm của các hình vuông là các mặt của hình lập phương.

Suy ra bán kính R=12.

Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương là V=43πR3=43π123=π6.

Câu 28:

Cho hình lập phương có thể tích bằng 64a3. Thể tích của khối cầu nội tiếp của hình lập phương đó bằng
Xem đáp án

Chọn C.

Hình lập phương có thể tích bằng 64a3, suy ra cạnh hình lập phương là 4a.

Khối cầu nội tiếp hình lập phương có bán kính bằng 12 cạnh hình lập phương R=2a.

Vậy V=43πR3=32πa33.

Câu 29:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6 và SA vuông góc với mp(ABC). Tính thể tích khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC.

Xem đáp án

Chọn C

Gọi I và r lần lượt là tâm và bán kính của hình cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp S.ABC.

Khi đó 

VS.ABC=VI.ABC+VI.SBC+VI.SAB+VI.SAC=13rSΔABC+SΔSAB+SΔSBC+SΔSAC=r.STP3r=3VS.ABCSTP.VS.ABC=13SA.SΔABC=13.6.12.8.6=48;SΔABC=SΔSAB=24;SΔSBC=SΔSAC=30STP=108.

Vậy r=3VS.ABCSTP=3.48108=43Vmc=43πr3=25681π.


Câu 30:

Cho mặt cầu bán kính R = 5cm.Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8πcm. Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc S DC và tam giác ABC đều. Thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD bằng
Xem đáp án

Chọn B

Gọi H là hình chiếu của D trên mặt phẳng (P). Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC có chu vi bằng 8πcm.

Suy ra bán kính đường tròn R=8π2π=4cm.

Suy ra cạnh của tam giác ABC bằng 43cm

Suy ra SΔABC=43234=123cm2 không đổi 

Do đó thể tích khối tứ diện ABCD lớn nhất khi dD,ABC lớn nhất <=> D và O nằm cùng phía SO với mặt phẳng (P) và D, O, H thẳng hàng

DH=DO+OH=DO+OA2AH2=5+2516=8.

Khi đó Vmax=13.123.8=323cm3.

Câu 31:

Cho hai mặt cầu S1, S2 có cùng tâm I và bán kính lần lượt là 2 và 10. Các điểm A, B thay đổi thuộc S1 còn C, D thay đổi thuộc S2 sao cho có tứ diện ABCD. Khi thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất thì khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Xem đáp án

Chọn C

Để có tứ diện ABCD thì AB và CD không đồng phẳng.

Gọi R1, R2 lần lượt là bán kính của các mặt cầu S1 và S2R1=2;R2=10.

Gọi K là trung điểm của CD và h là khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.

Ta CD=2CK,AB2R1=4,sinAB,CD1.

Thể tích khối tứ diện ABCD là VABCD=16AB.CD.sinAB,CD.dAB,CD16.4.CD.h

                                                                Cosi43h2+CK243IK2+CK2.

Xét ICK vuông tại K có IK2+CK2=CI2=R22.

Khi đó VABCD43R2=4310.

Dấu “=” xảy ra ABCDAB=4h=IK=CK=5

Câu 32:

Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi S là điểm thay đổi trên đường thẳng d, H là trực tâm tâm giác SBC. Biết rằng khi S thay đổi trên đường thẳng d thì điểm H nằm trên đường (C). Trong số các mặt cầu chứa đường (C), bán kính mặt cầu nhỏ nhất là
Xem đáp án

Chọn C

Gọi M là trung điểm BC suy ra AMBC;SMBC.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, vì tam giác ABC đều cạnh a nên AM=a32;MG=13MA=a36 suy ra MG.MA=a24.

Mặt khác H trực tâm tam giác SBC nên tam giác BMH và tam giác SMC là hai tam giác đồng dạng nên BMSM=MHMCMH.MS=BM.MC=a24.

Do đó MH.MS=MG.MA hay MHMG=MAMS nên tam giác MHG và tam giác MAS đồng dạng suy ra GHSM.

Vì H thuộc (SAM) cố định khi S thay đổi trên d và GHSM nên (C) là một phần của đường tròn đường kính GM do đó trong các mặt cầu chứa (C), mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là mặt cầu nhận GM làm đường kính nên bán kính mặt cầu R=GM2=a312.


Câu 33:

Người ta thả một viên bi có dạng hình cầu với bán kính bằng 3cm vào một cái ly dạng hình trụ đang chứa nước. Người ta thấy viên bi chìm xuống đáy ly và chiều cao của mực nước dâng lên thêm 1cm. Biết rằng chiều cao của mực nước ban đầu trong ly bằng 7,5cm. Tính thể tích V của khối nước ban đầu trong ly (kết quả lấy xấp xỉ).
Xem đáp án

Chọn B

Gọi V0 là thể tích của viên bi.

Gọi R là bán kính của cái ly (không tính vỏ).

Theo bài ra ta có thể tích của cột nước dâng lên 1cm bằng thể tích viên bi nên ta có πR2.1=36πR=6cm

Suy ra thể tích V của khối nước ban đầu trong ly πR2.h=π.36.7,5=848,23cm3


Câu 34:

Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài với nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh là 4, 2 và 3. Tích bán kính của ba hình cầu trên là

Xem đáp án

Chọn B

Gọi O1,r1, O2,r2, O3,r3 lần lượt là 3 hình cầu thỏa mãn. Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của O1; O2; O3 trên mặt phẳng. Giả sử AB = 4, BC = 2, AC = 3

Ta có O1A=r1;O2B=r2;O3C=r3;O1O2=r1+r2;O2O3=r2+r3;O3O1=r3+r1.

Kẻ O1HBO2HBO2BH=r1;O2H=r2r1.

Theo định lý Py-ta-go ta có O1O22=O1H2+O2H2r1+r22=AB2+r2r12r1r2=AB24.

Tương tự ta có r2r3=BC24;r3r1=AC24.

Vậy r1r2r3=AB2BC2CA264=3.

Câu 35:

Cho quả địa cầu có độ dài đường kinh tuyến 30° Đông là 40πcm (tham khảo hình vẽ). Độ dài đường xích đạo là:

Xem đáp án

Chọn C

Đường xích đạo là đường vĩ tuyến lớn nhất. Độ dài đường xích đạo gấp hai lần đường kinh tuyến 30° Đông.

Vậy độ dài đường xích đạo là: 2.40π=80πcm.

Câu 36:

Quả bóng đá được dùng thi đấu tại các giải bóng đá Việt Nam tổ chức có chu vi của thiết diện qua tâm là 68,5cm. Quả bóng được ghép nối bởi các miếng da hình lục giác đều màu trắng và đen, mỗi miếng có diện tích 49,83cm2. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu miếng da để làm quả bóng trên?
Xem đáp án

Chọn D

Vì thiết diện qua tâm là đường tròn có chu vi là 68,5cm, nên giả sử bán kính mặt cầu là R ta có 2πR=68,5R=68,52π.

Diện tích mặt cầu: Sxq=4πR2=4π68,52π21493,59cm2.

Vì mỗi miếng da có diện tích 49,83cm2 nên để phủ kín được mặt của quả bóng thì số miếng da cần là 1493,5949,8329,97. Vậy phải cần 30 miếng da.


Câu 38:

Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh là 2a, có thể tích V1 và hình cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể tích V2. Khi đó tỉ số thể tích V1V2 bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh là 2a

I=2a,R=a,h=a3V1=13a3πa2=33πa3;V2=43πa323=32πa3.

Vậy V1V2=23.

Câu 39:

Một cái bồn chứa nước gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (như hình vẽ). Đường sinh của hình trụ bằng hai lần đường kính của hình cầu. Biết thể tích của bồn chứa nước là 128π3m3. Tính diện tích xung quanh của cái bồn chứa nước theo đơn vị m2.

Xem đáp án

Chọn A

Gọi x là bán kính hình cầu.

Ta có lt=2dc=4Rc=4Rt=4x.

Thể tích của bể nước là 

V=Vt+Vc=πRt2lt+43πRc3=πx2.4x+43πx3=128π3x3=8x=2.

Diện tích xung quanh của bể nước là S=2πRt.lt+4πRc2=2.2π.8+4π.22=48πm2.


Câu 40:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Câu 42:

Cho ba điểm A, B, C phân biệt cùng thuộc một mặt cầu và ACB^=90o. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Bắt đầu thi ngay