Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng có đáp án

Chuyên đề Toán 12 Bài 3 Dạng 4: Vị trí tương đối có đáp án

  • 1147 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y3=z51  và mặt phẳng P:3x3y+2z6=0.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đường thẳng d  nhận u=1;3;1  làm một vectơ chỉ phương.

Mặt phẳng P  nhận n=3;3;2  làm một vectơ pháp tuyến.

Do u.n0  và hai vectơ này không cùng phương nên đường thẳng d cắt và không vuông góc với (P).

Chọn A.


Câu 2:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng có phương trình d:x21=y11=z11  và mặt phẳng P:x+my+m21z7=0 với m là tham số thực. Tìm m sao cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P).

Xem đáp án

Đường thẳng d  có vectơ chỉ phương là u=1;1;1  và mặt phẳng P  có vectơ pháp tuyến là n=1;m;m21 .

d//Punu.n=01+mm2+1=0m2m2=0m=1m=2

Thử lại ta thấy với m=2  thì  dP(loại). Vậy m=1 .

Chọn B.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y24=z31  và mặt phẳng α:xy+2z5=0 , mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có d:x=1+2ty=2+4tz=3+t, t .

Xét hệ phương trình: x=1+2t               1y=2+4t              2z=3+t                 3xy+2z5=0   *

Thay (1), (2), (3) vào (*) ta được 1+2t2+4t+23+t5=0 .

Phương trình này có vô số nghiệm.

Do đó, đường thẳng d nằm trong mặt phẳng α .

Chọn B.


Câu 4:

Tọa độ giao điểm M của đường thẳng d:x124=y93=z11  và mặt phẳng P:3x+5yz2=0  

Xem đáp án

Gọi M4t+12;3t+9;t+1d .

Ta có MP34t+12+53t+9t+12=0t=3 .

Suy ra M0;0;2 .

Chọn B.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P:x+2yz1=0, Q:2x+yz+2=0

và hai đường thẳng Δ1:x2=y11=z+12, Δ2:x1=y21=z12 .

Đường thẳng  song song với hai mặt phẳng P,Q  và cắt Δ1,Δ2  tương ứng tại H,K . Độ dài đoạn HK bằng

Xem đáp án

Ta có u=nP,nQ=1;1;3 .

Gọi H2t;1+t;1+2t; Km;2m;1+2m

HK=m2t;1mt;2+2m2t

song song với 2 mặt phẳng P,Q  nên HK=ku  nên

m2t1=1mt1=2+2m2t3

Tính ra được m=27; t=37 . Suy ra HK=8117 .

Chọn A.


Câu 6:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2m2+m+2x+m21y+m+2z+m2+m+1=0

 luôn chứa đường thẳng cố định khi m thay đổi. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến là?

Xem đáp án

Ta có: 2m2+m+2x+m21y+m+2z+m2+m+1=0, m

m22x+y+1+m2x+z+1+4xy+2z+1=0, m2x+y+1=02x+z+1=04xy+2z+1=02x+y+1=02x+z+1=0y=z2x+y+1=0

Vậy P  luôn chứa đường thẳng Δ  cố định: x=t212y=tz=t

Đường thẳng đi qua A12;0;0 và có vectơ chỉ phương uΔ=12;1;1 .

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến là: dO;Δ=OA,uΔuΔ=23 .

Chọn C.


Câu 7:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng

d1:x11=y+12=z21 và d2:x+34=y+98=z+2m2 m0

Tập hợp các giá trị m thỏa mãn d1//d2  có số phần tử là:

Xem đáp án

Đường thẳng d1  đi qua A1;1;2  và có vectơ chỉ phương là u1=1;2;1 .

Đường thẳng d2  đi qua B3;9;2  và có vectơ chỉ phương là u2=4;8;m2 .

Đường thẳng d1//d2  khi và chỉ khi u1  cùng phương với u2  và hai đường thẳng d1  d2  không trùng nhau.

311=9+12=221  nên B nằm trên đường thẳng d1 .

Do đó hai đường thẳng này luôn có điểm chung là B nên hai đường thẳng không thể song song.

Chọn B.


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng

d:x=1+ty=2+3tz=3t và d':x=22t'y=2+t'z=1+3t'

Tìm tọa độ giao điểm M của d và d'.

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm M của d và d' ứng với t và t' là nghiệm của hệ phương trình:

1+t=22t'2+3t=2+t'3t=1+3t't+2t'=13tt'=4t+3t'=2t=1t'=1

Vậy M=0;1;4 .

Chọn A.


Câu 9:

Trong không gian tọa độ Oxyz, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1:x12=y+12=z3, Δ2:x31=y32=z+21

Xem đáp án

2122  nên vectơ chỉ phương u1=2;2;3  của đường thẳng Δ1  không cùng phương với vectơ chỉ phương u2=1;2;1  của Δ2 .

Suy ra Δ1  chéo với Δ2  hoặc Δ1  cắt Δ2 .

Lấy M1;1;0Δ1, N3;3;2Δ2 . Ta có MN=2;4;2 .

Khi đó u1,u2.MN=0 .

Suy ra u1,u2,MN  đồng phẳng.

Vậy Δ1  cắt Δ2 .

Chọn C.


Câu 10:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0,0,-2) và đường thẳng có phương trình là x+22=y23=z+32 .

Phương trình mặt cầu tâm A, cắt tại hai điểm A và B sao cho BC=8  

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi S  là mặt cầu tâm A0;0;2  và có bán kính R.

Đường thẳng đi qua M2;2;3  có vectơ chỉ phương u=2;3;2 .

Gọi H là trung điểm BC nên AHBC .

Ta có AH=dA,Δ=MA.uu .

Với MA=2;2;1u=2;3;2MA.u=7;2;10AH=72+22+10222+32+22=3 .

Bán kính mặt cầu (S) là: R=AB=AH2+HB2=32+42=5 .

Vậy phương trình mặt cầu (S) là: x2+y2+z+22=25 .

Chọn B.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y+12+z22=9  và điểm M1;3;1 . Biết rằng các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M tới mặt cầu đã cho luôn thuộc một đường tròn C  có tâm Ja;b;c .

Giá trị 2a+b+c  bằng

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có mặt cầu S  có tâm I1;1;2  và bán kính R=3 .

Khi đó IM=5>RM  nằm ngoài mặt cầu.

Phương trình đường thẳng MI x=1x=1+4tz=23t .

Tâm Ja;b;c  nằm trên MI nên J1;1+4t;23t .

Xét ΔMHI  vuông tại H 

MI=5; IH=3MH=MI2HI2=4

Mặt khác M1;3;1J1;1+4t;23tMJ=4+4t2+33t2 .

MJ.MI=MH2MJ=1654+4t2+32t2=2562525t250t+36925=0t=925t=4125

Suy ra J1;1125;2325  hoặc J1;13925;7325 .

+) Với J1;1125;2325  thì IJ=95<IM  (nhận).

+) Với J1;13925;7325  thì IJ=415>IM  (loại).

Vậy J1;1125;2325  nên 2a+b+c=8425 .

Chọn C.


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là x12+y22+z32=143  và đường thẳng d có phương trình x43=y42=z42 . Gọi Ax0;y0;z0,x0>0 là điểm nằm trên đường thẳng d sao cho từ A kẻ được ba tiếp tuyến đến mặt cầu (S) có các tiếp điểm B,C,D  sao cho ABCD là tứ diện đều.

Giá trị của biểu thức P=x0+y0+z0  

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi I là tâm mặt cầu thì I1;2;3 .

Gọi O là giao điểm của mặt phẳng BCD  và đoạn AI.

Vì theo giả thiết AB=AC=AD  IB=IC=ID=143  nên AI vuông góc với mặt phẳng BCD  tại O. Khi đó O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBCD .

Đặt AI=xx>143 .

Ta có AB=AI2IB2=x2143

IB2=IO.IAOI=143xOB=IB2IO2=143143x2BD2=OB2+OD22OB.OD.cos120°=3OB2BD=3OBBD=3OB=3.1431969x2

Do ABCD là tứ diện đều nên

AB=BDx2143=31431969x2x2143=141963x23x456x2+196=0x2=143x2=14x=14

Ad nên A4+3t;4+2t;4+t .

Suy ra AI=144+3t12+4+2t22+4+t32=14

t+1=1t=0t=2A4;4;4A2;0;2

Do x0>0  nên điểm A có tọa độ A4;4;4 .

Suy ra P=12 .

Chọn C.


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm P,Q,R lần lượt di động trên ba trục tọa độ Ox,Oy,Oz  (không trùng với gốc tọa độ O) sao cho 1OP2+1OQ2+1OR2=18 . Biết mặt phẳng PQR  luôn tiếp xúc với mặt cầu S  cố định. Đường thẳng d  thay đổi nhưng luôn đi qua M12;32;0  và cắt S  tại hai điểm A,B  phân biệt. Diện tích lớn nhất của ΔAOB  

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên mặt phẳng PQR .

Dễ thấy 1OH2=1OP2+1OQ2+1OR21OH2=18OH=22 .

Khi đó PQR  luôn tiếp xúc với mặt cầu (S) tâm O, bán kính R=22 .

Ta có OM=14+34+0=1<R  nên điểm M nằm trong mặt cầu S .

Gọi I là trung điểm của AB, do ΔOAB  cân tại O nên SΔOAB=12OI.AB .

Đặt OI=x . Vì OIOM  nên 0<x1  AB=28x2 .

Ta có SΔOAB=12x.28x2=x8x2=8x2x4 .

Xét hàm số fx=8x2x4, 0<x1 .

f'x=4x4x2>0  với mọi x0;1  nên fxf1=7 .

Suy ra diện tích của ΔOAB  lớn nhất bằng 7  đạt được khi M là trung điểm của AB.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương