Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)
-
10007 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc...... thì a//b. Cụm từ trong chỗ trống (...) là:
Theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: "Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a//b".
Chọn đáp án A
Câu 6:
Cho a ⊥ b và b ⊥ c thì:
Ta có: a ⊥ b; b ⊥ c thì a // c (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Chọn đáp án B
Câu 7:
Cho tam giác ABC có . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
Theo định lý góc ngoài của tam giác, số đo góc ngoài tại đỉnh C là:
Chọn đáp án B
Câu 8:
Cho ΔABC = ΔMNP suy ra
Ta có: ΔABC = ΔMNP
Suy ra: AB = MN; AC = MP; BC = NP (các cạnh tương ứng)
Chọn đáp án B
Câu 9:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ – 2 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức: y = -2x
Chọn đáp án D
Câu 10:
Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a, khi x = 3 thì y = 6. Vậy hệ số tỉ lệ a bằng:
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a nên y =
Khi x = 3 thì y = 6 nên 6 = ⇒ a = 6.3 = 18
Chọn đáp án C
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1.Thế thì f(-1) bằng:
f(-1) = 3.(-1) + 1 = -3 + 1 = -2
Chọn đáp án B
Câu 12:
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
+) A(-1; -2)
2. (-1) = -2 nên điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
+) B(-1; 2)
2.(-1) = -2 ≠ 2 nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+) C(-2; -1)
2.(-2) = -4 ≠ -1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+) D(-2; 1)
2.(-2) = - 4 ≠ 1 nên điểm D không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Chọn đáp án A
Câu 15:
Tính diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 kích thước của chúng là 0,8 và chu vi của hình chữ nhật đó là 36m.
Gọi độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b (m) (a, b > 0)
Theo đề bài ta có: và (a + b).2 = 36
Suy ra: và a + b = 18
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra: a = 8; b = 10
Độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là 8m và 10m
Vậy diện tích của hình chữ nhật là:
Câu 16:
Vẽ đồ thị hàm số
Cho x = 3 suy ra y = = - 2, ta có A(3; -2)
Học sinh đánh dấu điểm A và vẽ đồ thị đúng trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Vậy đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng OA.
Câu 17:
Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H.
a) Chứng minh ΔABH = ΔACH
b) Chứng minh AH ⊥ BC
c) Vẽ HD ⊥ AB (D ∈ AB) và HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh: DE // BC
a) Xét ΔABH và ΔACH có:
AH cạnh chung
(AH là tia phân giác của góc BAC)
AB = AC (gt)
Suy ra: ΔABH = ΔACH (c – g – c)
b)
c) Gọi I là giao điểm của AH và DE
Xét hai tam giác vuông: ΔADH và ΔAEH có:
AH cạnh chung
(AH là tia phân giác của góc BAC)
Suy ra: ΔADH = ΔAEH (ch – gn)
Xét ΔADI và ΔAEI có:
AI: cạnh chung
(AH là tia phân giác của góc BAC)
AD = AE (ΔADH = ΔAEH)
Suy ra: ΔADI = ΔAEI (c – g – c)
Câu 18:
Tìm x biết: |2x - 1| + |1 - 2x| = 8
Ta có: |2x - 1| + |1 - 2x| = 8 (1)
Vì 2x – 1 và 1 – 2x là hai số đối nhau, nên: |2x - 1| = |1 - 2x| (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2|2x - 1| = 8 hay |2x - 1| = 4
Suy ra: 2x – 1 = 4 hoặc 2x – 1 = - 4