IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Hình học có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Hình học có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Hình học có đáp án (Đề 1)

  • 1186 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần trắc nghiệm

Nội dung câu hỏi 1

Trong một đường tròn:

Xem đáp án

Đáp án là C


Câu 2:

Biết diện tích hình tròn là 64π (cm2) . Chu vi hình tròn này bằng:

Xem đáp án

Đáp án là B

S = πR2 = 64π ⇒ R = 8

Chu vi hình tròn là: C = 2πR = 2π.8 = 16π cm


Câu 6:

Qũy tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới một góc 1200 là:

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 7:

Cho hình vẽ, biết ∠(EQM) =350 ; ∠(FNE) = 450 . Tính số đo ∠(NFQ)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xem đáp án

Đáp án là A

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét tam giác NEF có: ∠F + ∠N + ∠E1 = 1800 ⇒ ∠F + ∠E1 = 1350

Xét tam giác FQM có: ∠F + ∠Q + ∠M1 = 1800 ⇒ ∠F + ∠M1 = 1450

Do FMPE là tứ giác nội tiếp nên ∠E1 + ∠M1 = 1800

Do đó ta có: 2∠F + 1800 = 2800⇒ ∠F =500


Câu 8:

Độ dài của cung 450 của đường tròn có bán kính là 5 cm

Xem đáp án

Đáp án là B


Câu 9:

Phần tự luận

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác CEHD nội tiếp

Xem đáp án

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tứ giác CEHD có:

∠(CED) = 900 (do BE là đường cao)

∠(HDC) = 900 (do AD là đường cao)

⇒ ∠(CED) + ∠(HDC) = 1800

Mà ∠(CED) và ∠(HDC) là 2 góc đối của tứ giác CEHD nên CEHD là tứ giác nội tiếp


Câu 10:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

b) Bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

Xem đáp án

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Xét tứ giác BFEC có:

∠(BFC) = 900 (Do CF là đường cao)

∠(BEC ) = 900 (Do BE là đường cao)

⇒ E và F cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau

⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn

⇒ Bốn điểm B, E, F, C cùng nằm trên đường tròn


Câu 11:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

c) AE.AC = AH.AD ; AD.BC = BE.AC

Xem đáp án

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Xét ΔAEH và ΔADC có:

∠(AEH) = ∠(ADC) = 900

∠(DAC) là góc chung

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

⇒ AE.AC = AD.AH

Xét Δ BEC và ΔADC có:

∠(BEC) = ∠(ADC) =900

∠(ACD) là góc chung

⇒ ΔBEC ∼ ΔADC (g.g)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9


Câu 12:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:

d) H và M đối xứng nhau qua BC

Xem đáp án

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

d) Tam giác ADB vuông tại D có: ∠(A1) + ∠(ABC) = 90o (1)

Tam giác BCF vuông tại F có: ∠(C1) + ∠(ABC) = 90o (2)

Từ (1)và (2) ⇒ ∠(A1) = ∠(C1)

Mặt khác, ta có: ∠(A1) = ∠(C2) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

⇒ ∠(C1) = ∠(C2)

⇒ CD là tia phân giác của góc HCM

Xét tam giác HCM có: CD vừa là tia phân giác vừa là đường cao (CD⊥HD)

⇒ Δ HCM cân tại C

⇒ CD cũng là trung tuyến của của HM hay H và M đối xứng với nhau qua D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương