Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 4 Đại số có đáp án (Đề 2)
-
1439 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1
Cho hàm số y = -1/2. Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án là D
Câu 5:
Cho phương trình 3- 4x + m = 0. Giá trị m để phương trình có các nghiệm thỏa mãn = 1 là:
Đáp án là B
Câu 7:
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho hàm số y = a (a ≠ 0)
a)Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2; 2).
a) Vì đồ thị hàm số y = a đi qua điểm A(-2; 2) nên ta có:
2 = a. ⇒ 4a = 2 ⇒ a = 1/2
⇒ Hàm số cần tìm là y = 1/2
Câu 8:
Cho hàm số y = a(a ≠ 0)
b)Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị a vừa tìm được ở câu trên.
b) Bảng giá trị:
x | - 4 | - 2 | 0 | 2 | 4 |
y = 1/2 x2 | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
Đồ thị hàm số y = 1/2 là một đường Parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng, nhận gốc tọa độ O(0;0) làm đỉnh và là điểm thấp nhất.
Câu 9:
Giải phương trình 2011 - 2012x + 1 = 0
Giải phương trình 2011 - 2012x + 1 = 0
Ta có: a = 2011; b = -2012; c = 1
⇒ a + b + c = 0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm
= 1; = c/a = 1/2011
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {1; 1/2011}
Câu 10:
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): - 2mx + 2m – 1 = 0
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.
- 2mx + 2m – 1 = 0
Δ = - 4ac = - 4.(2m - 1) = -8m + 4 = 4
Do Δ = 4≥ 0 ∀ m nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Câu 11:
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): - 2mx + 2m – 1 = 0
b) Xác định m để phương trình có nghiệm kép và tính nghiệm đó.
b)
Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi
Δ = 0 ⇔ 4 = 0 ⇔ m = 1
Khi đó nghiệm kép của phương trình là:
x = (-b)/2a = 2m/2 = m = 1
Câu 12:
Giả sử a;b là hai nghiệm của phương trình + mx + 1=0 và b;c là hai nghiệm của phương trình + nx + 2=0. Chứng minh hệ thức: (b-a)(b-c)=m.n-6.
Vì a, b là 2 nghiệm của phương trình + mx + 1 = 0 nên theo định lí Vi-et ta có:
Vì b,c là 2 nghiệm của phương trình + nx + 2 = 0 nên theo định lí Vi-et ta có:
Khi đó:
(b – a)(b – c) = – bc – ab + ac
= + bc + ab + ac – 2(ab + bc)
= b( b + c) + a (b + c) – 2 (ab + bc)
= (b + c )( b + a) – 2 (ab + bc)
= (-n).(-m) – 2(1 + 2)
= nm – 6