IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 4 Đại số có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 4 Đại số có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 4 Đại số có đáp án (Đề 3)

  • 1240 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Chọn câu có khẳng định sai.

Xem đáp án

Đáp án là D


Câu 4:

Tập nghiệm của phương trình 3x2 - 10x + 7 = 0 là:

Xem đáp án

Đáp án là A


Câu 6:

Tọa độ giao điểm của parabol (P): y =x2 và đường thẳng (d): y = 2x - 1 là:

Xem đáp án

Đáp án là B


Câu 7:

Phần tự luận

Nội dung câu hỏi 1

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -1/2x2 (P)

Xem đáp án

a) Vẽ đồ thị hàm số (P): y = (-1)/2x2

Bảng giá trị :

x-4-2024
y = (-1)/2 x2-8-20-2-8

Đồ thị hàm số y = (-1)/2x2 là một đường Parabol nằm phía dưới trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng, nhận gôc tọa độ O(0;0) làm đỉnh và là điểm cao nhất.

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9


Câu 8:

b) Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Xem đáp án

b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) y = 2x + m là:

-1/2x2 = 2x + m ⇔ -x2= 4x + 2m ⇔ x2 + 4x + 2m = 0

Δ' = 22 - 2m = 4 - 2m

Để đồ thị của (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt

⇔ Δ' > 0 ⇔ 4 - 2m > 0 ⇔ 2m < 4 ⇔ m < 2


Câu 9:

Giải phương trình x2 - 3x – 10 = 0

Xem đáp án

x2 - 3x – 10 = 0 ⇔ Δ = -32- 4.(-10) = 49 > 0; = 7

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5;-2}


Câu 10:

Cho phương trình bậc hai (ẩn ): x2 - (m + 1)x + m – 2 = 0

a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2.

Xem đáp án

x2 - (m + 1)x + m – 2 = 0 (1)

a) Δ = m+12 - 4(m – 2) = m2 + 2m + 1 – 4m + 8

m2 - 2m + 9 = m-12 + 8 > 0 với mọi m.

Vậy với mọi m thuộc R, thì phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2


Câu 11:

Cho phương trình bậc hai (ẩn ): x2 - (m + 1)x + m – 2 = 0

b) Tìm m để biểu thức A = x12+x22-6x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem đáp án

b) Theo định lí Vi-et ta có:

x1 + x2= m + 1 và x1.x2 = m - 2

Do đó A = x12+x22-6x1x2 =x1+x22-8x1x2

=m+12- 8(m – 2) = m2 + 2m + 1 – 8m + 16

= m2- 6m + 17 = m-32 + 8 ≥ 8

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bẳng 8 khi m – 3 = 0 hay m = 3.


Câu 12:

Gọi a; b; c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm: c2x2+a2-b2-c2x+b2 = 0.

Xem đáp án

c2x2+a2-b2-c2x+b2= 0.

Δ = a2-b2-c22 - 4b2c2

a2-b2-c22 - 2bc2

= (a2-b2-c2 + 2bc)(a2-b2-c2 - 2bc)

= [a2 - b-c2][a2 - b+c2]

= (a + b – c)(a – b + c)(a + b + c)(a – b – c)

Vì a; b; c là độ dài ba cạnh của một tam giác, dựa vào tính chất bất đẳng thức tam giác, ta có: |b – c| < a < b + c.

Do đó a + b + c > 0; a + b – c > 0; a – b + c > 0 còn a – b – c < 0.

Suy ra Δ < 0. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương