Đề kiểm tra cuối học kì 2 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 1)
-
41 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Một phân tử polyethylene có khối lượng phân tử bằng 56 000u. Hệ số polymer hóa của phân tử polyethylene này là
Chọn B
Câu 7:
Đun sôi hỗn hợp propyl bromide, potassium hydroxide và ethanol thu được sản phẩm hữu cơ là
Chọn D
Câu 9:
Isoamyl alcohol có trong thành phần thuốc thử Kovax (loại thuốc thử dùng để xác định vi khuẩn). Isoamyl alcohol có công thức cấu tạo là (CH3)2CHCH2CH2OH. Tên thay thế của hợp chất này là
Chọn A
Câu 10:
Cho các alcohol sau: CH3CH2CH2OH (1); CH3CH(OH)CH3 (2); CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3 (4). Dãy gồm các alcohol tách nước chỉ tạo 1 alkene duy nhất là
Chọn C
Câu 12:
Cho hợp chất phenol có công thức cấu tạo sau:
Danh pháp thay thế của phenol đó là
Chọn C
Câu 13:
X là một hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. Biết a mol X phản ứng vừa đủ với a lít dung dịch NaOH 1 M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với lượng dư Na thì sau phản ứng thu được 24,79a lít khí H2 (ở đkc). Công thức cấu tạo của X là
Chọn B
Câu 16:
Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau
Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là
Chọn B
Câu 19:
Alkyne là những hydrocarbon mạch hở, chỉ chứa liên kết đơn và một liên kết ba C≡C trong phân tử, có công thức chung CnH2n-2 (n ≥ 2).
a) Có thể phân biệt các khí ethene, ethane, ethyne bằng dung dịch Br2.
b) Có thể phân biệt but – 1 – yne và but – 2 – yne bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
c) But-1-yne có thể tham gia phản ứng tráng gương.
d) So với alkene có cùng số nguyên tử carbon, alkyne có nhiều đồng phân cấu tạo hơn.
a |
S |
b |
Đ |
c |
S |
d |
S |
Câu 20:
Ethyl chloride hóa lỏng được sử dụng làm thuốc xịt giảm đau do tiêm và tiểu phẫu hoặc dùng để giảm đau tạm thời các chấn thương nhỏ khi chơi thể thao. Cho:
C2H5Cl (l) C2H5Cl (g) = 24,7 kJ mol-1
a. Ethyl chloride là dẫn xuất halogen của hydrocarbon.
b. Quá trình hoá hơi của C2H5Cl lỏng là quá trình toả nhiệt.
c. Khi xịt thuốc vào chỗ đau thì con người có cảm giác nóng.
d. Ethyl chloride có thể được điều chế từ ethene.
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
Đ |
Câu 21:
Xylitol là chất tạo ngọt tự nhiên được chiết xuất từ cây bạch dương và cây sồi, có vị ngọt như đường mía nhưng lượng calo thấp. Xylitol đã được chứng minh là giúp ngăn ngừa sâu răng bởi các hiệp hội nha khoa ở nhiều nước trên thế giới. Xylitol có công thức cấu tạo như sau:
a) Xylitol có thể hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
b) Xylitol có tan tốt trong nước do có phân tử khối lớn.
c) Công thức phân tử của xylitol là C5H10O5.
d) Xylitol thuộc loại hợp chất carbonyl.
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
S |
Câu 22:
Cho công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất X như sau:
Cho các phát biểu sau về hợp chất X:
(a) X là ketone đơn chức, mạch hở.
(b) Tên gọi của X là 2-methylhexan-5-one.
(c) X có khả năng phản ứng với thuốc thử Tollens.
(d) Công thức phân tử của X là C7H16O.
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
S |
Câu 23:
Cho phản ứng đốt cháy butane sau:
C4H10(g) + O2(g) → CO2(g) + H2O(g)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
Liên kết |
Phân tử |
Eb (kJ/mol) |
Liên kết |
Phân tử |
Eb (kJ/mol) |
C – C |
C4H10 |
346 |
C = O |
CO2 |
799 |
C – H |
C4H10 |
418 |
O – H |
H2O |
467 |
O = O |
O2 |
495 |
|
|
|
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi số ấm nước là (Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 L nước ở 25oC, nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường).
Xét phản ứng:
C4H10(g) + \[\frac{{13}}{2}\]O2(g) 4CO2(g) + 5H2O(g)
Ta có: \[{\Delta _r}H_{298}^o = \]3.EC-C + 10.EC-H + 6,5.EO=O – 4.2.EC=O – 5.2.EO-H
= 3.346 + 10.418 + 6,5.495 – 8.799 – 10.467 = - 2626,5 (kJ).
Lại có: \[Q = \frac{{{{12.10}^3}.2626,5}}{{58}} = 964{\rm{ }}163,4{\rm{ }}(kJ)\]
Nhiệt cần đun 1 ấm nước: 2.103.4,2.(100 – 25) = 630 000 (J) = 630 (kJ).
Số ấm nước: \[\frac{{964{\rm{ }}163,4.60\% }}{{630}} = 918\] (ấm nước).
Câu 24:
Trong vỏ quả cây vanilla có hợp chất mùi thơm dễ chịu, tên thường là vanillin. Đây là một loại hương liệu vô cùng quen thuộc trong làm bánh, nấu chè hoặc nấu kem. Vanillin có mùi hương ngọt ngào đặc trưng giúp tăng thêm độ thơm cho món ăn. Công thức cấu tạo của vanillin là
Để định lượng một mẫu vanillin, người ta làm như sau: Hoà tan 0,120 gam mẫu trong 20 mL ethanol 96% và thêm 60 mL nước cất, thu được dung dịch X. Biết X phản ứng vừa đủ với 7,82 mL dung dịch NaOH nồng độ 0,1 M và tạp chất trong mẫu không phản ứng với NaOH. Hãy tính % khối lượng vanillin trong mẫu vanillin trên.
Công thức phân tử của vanillin: C8H8O3.
\({n_{NaOH}} = {7,82.10^{ - 4}}{\rm{ (mol)}}\)
HOC6H3(OCH3)(CHO) + NaOH NaOC6H3(OCH3)(CHO) + H2O
Câu 25:
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O3. Cứ 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 mL NaOH 2 M. Mặt khác, nếu cho 0,02 mol X phản ứng với lượng dư Na thì thu được 743,7 mL H2 (ở đkc). Xác định công thức cấu tạo của X.
Số nhóm \[O{H_{phenol}} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_X}}} = 2\]
Số nhóm OH tổng = \[ = \frac{{2{n_{{H_2}}}}}{{{n_X}}} = 3\]
Suy ra, X chứa 1 nhóm -OH ancol + 2 nhóm -OH phenol.
Công thức cấu tạo của X: HOCH2-C6H3(OH)2.
Câu 26:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. Cho X tác dụng với CaCO3 thấy có bọt khí thoát ra, còn Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là?
\[{V_{{C_2}{H_5}OH}} = \frac{{100.70}}{{100}} = 70\,L\, \Rightarrow \,{m_{{C_2}{H_5}OH}} = D.V = 0,789.70 = 55,23\,kg.\]
PTHH: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
180 gam → 92 gam
55,23 kg
Khối lượng glucose cần dùng là 135,07 kg.
Câu 27:
Tính lượng glucose cần lên men để sản xuất 100 L cồn y tế 70o, biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%, khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL
\[{V_{{C_2}{H_5}OH}} = \frac{{100.70}}{{100}} = 70\,L\, \Rightarrow \,{m_{{C_2}{H_5}OH}} = D.V = 0,789.70 = 55,23\,kg.\]
PTHH: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
180 gam → 92 gam
55,23 kg
Khối lượng glucose cần dùng là 135,07 kg.
Câu 28:
Giấm được sử dụng khá phổ biến để chế biến thức ăn. Bạn Mai muốn xác định nồng độ acetic acid có trong giấm ăn bằng cách sử dụng dung dịch sodium hydroxyde 0,1M để chuẩn độ. Bạn lấy mẫu giấm ăn đó để làm thí nghiệm và kết quả chuẩn độ 3 lần như bảng sau:
Thí nghiệm |
Thể tích giấm (mL) |
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần dùng (mL) |
1 |
5,0 |
25,0 |
2 |
5,0 |
25,0 |
3 |
5,0 |
24,9 |
Xác định nồng độ mol của acetic acid trong mẫu giấm ăn của bạn Mai.
Thể tích trung bình của dung dịch NaOH cần dùng:
\[{V_{NaOH}} = \frac{{25 + 25 + 24,9}}{3} = 24,97\,mL\]
Nồng độ acetic acid có trong giấm ăn là:\[{C_{M\,(C{H_3}COOH)}} = \frac{{24,79.0,1}}{5} = 0,5\,M.\]