IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra cuối kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra cuối kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra cuối kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 2)

  • 67 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học?


Câu 2:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?


Câu 3:

Cho dãy các chất sau: O2, CH4, KNO3, CuO, NaOH, HCl. Số chất điện li trong dãy là


Câu 4:

Giá trị pH của dung dịch H2SO4 0,005 M là


Câu 5:

Trong vỏ Trái Đất, nguyên tố nitrogen tồn tại tập trung ở một số mỏ khoáng dưới dạng thường gọi là diêm tiêu Chile. Công thức hoá học của diêm tiêu Chile là


Câu 6:

Vai trò của NH3 trong phản ứng NH3 + HCl → NH4Cl


Câu 7:

Chất nào sau đây được dùng để sản xuất chất cản quang?


Câu 8:

Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là


Câu 9:

Việc làm nào sau đây không được sử dụng trong sơ cứu khi bị bỏng acid?


Câu 10:

Chất nào sau đây chủ yếu được dùng làm phân bón, cung cấp đạm cho đất?


Câu 12:

Chất sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?


Câu 13:

Để tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước nên sử dụng phương pháp tách chất nào sau đây?


Câu 15:

Chất nào sau đây là hydrocarbon?


Câu 16:

CH3OH, CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Phát biểu nào sau đây về các hợp chất này là đúng?


Câu 17:

Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (g) 2NO2 (g) là 


Câu 19:

Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?


Câu 20:

Trong khí quyển, phản ứng khởi đầu cho quá trình tạo ion nitrate là


Câu 21:

Kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là


Câu 22:

Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hoá khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây?


Câu 23:

Mưa acid tàn phá nhiều rừng cây, ăn mòn nhiều công trình kiến trúc bằng đá và kim loại. Khí nào trong số các khí sau là tác nhân chính tạo ra mưa acid?


Câu 24:

Cho phổ hồng ngoại của chất X như hình dưới đây:

Cho phổ hồng ngoại của chất X như hình dưới đây: (ảnh 1)

Phân tử chất X có chứa nhóm chức?


Câu 26:

Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X được cho như hình vẽ bên dưới:

Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X được cho như hình vẽ bên dưới: (ảnh 1)

Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là


Câu 27:

Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng cấu tạo hoá học của chất?

Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng cấu tạo hoá học của chất? (ảnh 1)

Câu 28:

Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?


Câu 29:

Một hợp chất hữu cơ Y có 32% C; 6,67% H; 18,67% N về khối lượng còn lại là O. Phân tử khối của hợp chất này được xác định thông qua kết quả phổ khối lượng với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất. Lập công thức phân tử của Y, biết phổ khối lượng của Y được cho ở hình bên dưới:

Một hợp chất hữu cơ Y có 32% C; 6,67% H; 18,67% N về khối lượng (ảnh 1)
Xem đáp án

%mO = 100% - 32% - 6,67% - 18,67% = 42,66%.

Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOzNt.

Ta có:

x : y : z : t =   %mC12:%mH1:%mO16:%mN14=3212:6,671:42,6616:18,6714=2:5:2:1

Þ Công thức đơn giản nhất của Y là: C2H5O2N.

Þ Công thức phân tử của Y được biểu diễn theo công thức đơn giản nhất là: (C2H5O2N)n.

Từ phổ khối lượng của Y xác định được: MY = 75 Þ n = 1.

Công thức phân tử của Y: C2H5O2N.


Câu 30:

Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C4H10O. Trong các hợp chất này, hãy chỉ ra:

a) Các chất là đồng phân về nhóm chức.

b) Các chất là đồng phân về vị trí nhóm chức.

c) Các chất là đồng phân về mạch carbon.

Xem đáp án

Công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C4H10O:

Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức (ảnh 1)

a) Các chất là đồng phân nhóm chức alcohol: (1), (2), (3) (4); các chất là đồng phân nhóm chức ether: (5), (6) (7).

b) Các chất là đồng phân vị trí nhóm chức: (1) (3); (5) (7).

c) Các chất là đồng phân mạch carbon: (1) (2); (5) (6).


Câu 31:

Kể tên một số nguồn phát thải khí sulfur dioxide vào khí quyển. Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm cắt giảm sự phát thải đó.

Xem đáp án

- Nguồn phát sinh sulfur dioxide: Sulfur dioxide được sinh ra từ cả nguồn tự nhiên (khí thải núi lửa) và nguồn nhân tạo. Nguồn sulfur dioxide nhân tạo chủ yếu sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu có chứa tạp chất sulfur (than đá, dầu mỏ), đốt quặng sulfide (galen, blend) trong luyện kim, đốt sulfur và quặng pyrite trong sản xuất sulfuric acid…

- Một số biện pháp cắt giảm sulfur dioxide vào khí quyển: Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; cải tiến công nghệ sản xuất; có biện pháp xử lí khí thải và tái chế sản phẩm phụ có chứa sulfur.


Bắt đầu thi ngay