Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa 8 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)
-
4658 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học sau:
KMnO4 ® O2 ® Fe3O4 ® H2O ® H3PO4
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3Fe + 2O2 Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
Câu 2:
Cho các chất sau: Fe2O3, HCl, BaO, KOH, NaH2PO4, Al2(SO4)3, MgS, Fe(OH)3, H2SO4, SO3. Hãy hoàn thành vào bảng sau:
Oxit |
Axit |
Bazơ |
Muối |
||||
CTHH |
Tên gọi |
CTHH |
Tên gọi |
CTHH |
Tên gọi |
CTHH |
Tên gọi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Vậy các oxit là:
Fe2O3: sắt(III) oxit
BaO: bari oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với một gốc axit. Vậy các axit là:
H2SO4: axit sunfuric
HCl: axit clohiđric
Phân từ bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhón hiđroxit (OH).
Vậy các bazơ là:
KOH: kali hiđroxit
Fe(OH)3: sắt(III) hiđroxit
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vậy các muối là:
NaH2PO4: natri đihiđrophotphat
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
MgS: magie sunfua
Câu 3:
Hãy tính:
a) Khối lượng của CuSO4 trong 50 gam dung dịch CuSO4 10%.
b) Nồng độ mol của 20 gam NaOH có trong 500 ml dung dịch NaOH.) C% (CuSO4) = .100%
® = = = 5 (g)
b) nNaOH = = 0,5 (mol)
Đổi 500 (ml) = 0,5 (l)
CM(NaOH) = = = 1 (mol/l)
Câu 4:
Có hai lọ đựng hai khí riêng biệt không màu sau: hiđro và oxi. Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí trên.
Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào mỗi lọ.
Lọ nào thấy que đóm bùng cháy thì đó là khí O2 do khí O2 duy trì sự cháy.
Lọ còn lại que đóm không bùng cháy đó chính là khí H2.
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M.
a) Viết phương trình hóa học. Gọi tên muối thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí H2 ở đktc.
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
d) Tính số ml dung dịch HCl 0,5M cần dùng cho phản ứng trêna) Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (1)
Muối thu được là ZnCl2: kẽm clorua
b) nZn = = 0,2 (mol)
Theo phương trình phản ứng (1): = nZn = 0,2 (mol)
= 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c) Theo phương trình phản ứng (1): = nZn = 0,2 (mol)
= 0,2.136 = 27,2 (g)
d) Theo phương trình phản ứng (1): nHCl = 2nZn = 2.0,2 = 0,4 (mol)
VHCl = = = 0,8 (l) = 800 (ml)