Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 11 KNTT có đáp án - Đề 01
-
582 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho 0 < a ¹ 1, 0 < b ¹ 1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
Đáp án D
Câu 3:
Trong các hình sau, hình nào là dạng đồ thị của hàm số $y = {a^x},0 < a < 1$?
Đáp án B
Câu 4:
Trong các hình sau, hình nào là dạng đồ thị của hàm số $y = {\log _a}x,0 < a < 1$
Đáp án C
Câu 9:
Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây đúng
Đáp án C
Câu 10:
Cho hai mặt phẳng \[\left( P \right)\] và \[\left( Q \right)\] cắt nhau và một điểm \[M\] không thuộc \[\left( P \right)\] và \[\left( Q \right)\]. Qua \[M\] có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với \[\left( P \right)\] và \[\left( Q \right)\]?
Đáp án A
Câu 11:
Cho hình chóp $S.ABCD$có đáy $ABCD$ là hình vuông, cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc phẳng nhị diện $\left[ {S,BC,A} \right]$ là
Đáp án A
Câu 13:
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy $B = 6$ và chiều cao $h = 2$ bằng:
Đáp án C
Câu 14:
Một hộp đựng 20 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 20. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi A là biến cố : ‘‘Rút được tấm thẻ ghi số chẵn lớn hơn 9’’ ; B là biến cố : ‘‘Rút được tấm thẻ ghi số không nhỏ hơn 8 và không lớn hơn 15’’. Số phần tử của $AB$ là
Đáp án C
Câu 15:
Cho $A$, $B$ là hai biến cố xung khắc. Biết $P\left( A \right) = \frac{1}{3}$, $P\left( B \right) = \frac{1}{4}$. Tính $P\left( {A \cup B} \right)$.
Đáp án A
Câu 17:
Cho $A,B$ là hai biến cố độc lập. Biết $P\left( A \right) = 0,5;P\left( {A \cap B} \right) = 0,2$. Tính $P\left( {A \cup B} \right)$.
Đáp án D
Câu 18:
Một chất điểm chuyển động có phương trình $s\left( t \right) = t + 1$ ($t$ tính bằng giây, $s$ tính bằng mét). Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm $t = 3s$bằng
Đáp án A
Câu 21:
\[{\log _a}\left( {\frac{{{a^2}\sqrt[3]{{{a^2}}}\sqrt[5]{{{a^4}}}}}{{\sqrt[{15}]{{{a^7}}}}}} \right)\] bằng :
Đáp án A
Câu 23:
Đáp án C
Câu 24:
Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình chữ nhật và $SA \bot (ABCD).$ Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Đáp án A
Câu 25:
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật với $AB = a,AD = a\sqrt 2 .$ Cạnh bên $SA \bot (ABCD)$ và $SA = 3a.$ Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABCD)$ bằng
Đáp án D
Câu 26:
Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình vuông, $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng $\left( {ABCD} \right)$ vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây ?
Đáp án A
Câu 27:
Cho hình chóp \[S.ABC\] có \[SA \bot \left( {ABC} \right)\], \[SA = AB = 2a\], tam giác \[ABC\]vuông tại \[B\] (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ \[A\] đến mặt phẳng \[\left( {SBC} \right)\] bằng
Đấp sn D
Câu 28:
Cho hình lập phương \[ABCD.A'B'C'D'\] cạnh $a$. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $AB'$ và $CD'$.
Đáp án B
Câu 29:
Cho khối chóp tứ giác đều \[S.ABCD\]có cạnh đáy bằng \[\sqrt 2 a\] và tam giác \[SAC\]đều. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Đáp án C
Câu 30:
Một hộp chứa $5$ viên bi đỏ và $4$ viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi, xác suất để lấy được ít nhất một viên bi màu xanh bằng
Đáp án C
Câu 31:
Hai người cùng bắn vào 1 bia. Người thứ nhất có xác suất bắn trúng là 60%, xác suất bắn trúng của người thứ 2 là 70%. Xác suất để cả hai người cùng bắn không trúng bằng
Đáp án D
Câu 32:
Trong đợt thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của các trường THPT, thống kê cho thấy \[95\% \] học sinh tỉnh \[X\] đậu tốt nghiệp THPT, \[97\% \] học sinh tỉnh \[Y\] đậu tốt nghiệp THPT. Chọn ngẫu nhiên một học sinh tỉnh \[X\] và một học sinh tỉnh \[Y\]. Giả thiết chất lượng học tập của hai tỉnh là độc lập. Tính xác suất để chỉ có đúng một học sinh được chọn đậu tốt nghiệp THPT.
Đáp án B
Câu 33:
Cho hàm số $y = - {x^3} + 3x - 2$ có đồ thị $\left( C \right).$ Phương trình tiếp tuyến của $\left( C \right)$ tại giao điểm của $\left( C \right)$ với trục tung là
Đáp án C
Câu 34:
Hàm số \[y = \frac{{{x^2} + x}}{{x - 1}}\]có đạo hàm $y' = \frac{{a{x^2} + bx + c}}{{{{(x - 1)}^2}}}$. Khi đó \[S = a + b + c\] có kết quả là
Đáp án B
Câu 35:
Cho hàm số $f\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^3}$. Giá trị $f''\left( 0 \right)$bằng
Đáp án A
Câu 36:
Cho khối chóp \[S.ABC\] có đáy là tam giác đều cạnh \[a\], $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy và khoảng cách từ $A$ đến mặt phẳng $\left( {SBC} \right)$ bằng $\frac{{3a}}{4}$. Tính thể tích khối chóp đã cho.
Gọi $M$ là trung điểm của $BC$, $H$ là hình chiếu vuông góc của $A$ lên $SM$.
Vì $\Delta ABC$ đều mà $AM$ là trung tuyến nên $AM \bot BC$ (1).
Lại có $SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot BC$ (2).
Từ (1) và (2), suy ra $BC \bot \left( {SAM} \right)$$ \Rightarrow BC \bot AH$ mà $AH \bot SM \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right)$.
Khi đó ta có $AH = d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right)$. Ta có: $AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{2},AH = \frac{{3a}}{4}$.
$\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{M^2}}} \Rightarrow \frac{1}{{S{A^2}}} = \frac{4}{{9{a^2}}} \Rightarrow SA = \frac{{3a}}{2}$.
\[V = \frac{1}{3}{S_{\Delta ABC}}.SA = \frac{1}{3}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{{3a}}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\].
Câu 37:
Hai chuyến bay của hai hãng hàng không X và Y, hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để chuyến bay của hãng X và hãng Y khởi hành đúng giờ tương ứng là $0,92$ và $0,98$. Tính xác suất để chỉ có duy nhất một trong hai chuyển bay khởi hành đúng giờ.
Gọi A là biến cố: “Chuyến bay của hãng X khởi hành đúng giờ” và B là biến cố: “Chuyến bay của hãng Y khởi hành đúng giờ”.
Từ giả thiết ta có A và B là hai biến cố độc lập.
P(AB) = 0,92 .0,98 = 0,9016.
Gọi M là biến cố : “Chỉ có một chuyến bay khởi hành đúng giờ”.
$M = A\overline B \cup \overline A B$, do đó
$P(M) = P(A\overline B ) + P(\overline A B)$.
Ta có: $P(A\overline B ) = 0,92.0,02 = 0,0184$, $P(\overline A B) = 0,08.0,98 = 0,0784$.
Do đó $P\left( M \right) = 0,0184 + 0,0784 = 0,0968$.
Câu 38:
Một chất điểm chuyển động có quãng đường được cho bởi phương trình $s\left( t \right) = \frac{1}{4}{t^4} - {t^3} + \frac{5}{2}{t^2} + 10t$, trong đó $t > 0$ với $t$ tính bằng giây (s) và $s$ tính bằng mét (m). Tính vận tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm chất điểm có gia tốc chuyển động nhỏ nhất.
Gọi $v\left( t \right)$, $a\left( t \right)$ lần lượt là vận tốc và gia tốc của chất điểm.
Ta có $\left\{ \begin{gathere$\left( P \right)$}
v\left( t \right) = s'\left( t \right) = {t^3} - 3{t^2} + 5t + 10 \hfill \\
a\left( t \right) = v'\left( t \right) = 3{t^2} - 6t + 5 \hfill \\
\end{gathered} \right.$.
Mà $a\left( t \right) = 3{t^2} - 6t + 5 = 3{\left( {t - 1} \right)^2} + 2 \geqslant 2$ với mọi $t$, dấu “$ = $” xảy ra khi chỉ khi $t = 1.$
Suy ra gia tốc chuyển động của chất điểm nhỏ nhất bằng $2{\text{m/}}{{\text{s}}^{\text{2}}}$ khi $t = 1$.
Vận tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm gia tốc nhỏ nhất là\[M\]$CA' \bot \left( {ABCD} \right)$$CA' \bot \left( {ABC'D'} \right)$$\left( P \right)$$\left( P \right)$${a^0} = 1$