Thứ sáu, 08/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 1)

  • 40 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhận xét nào sau đây không đúng?


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng?


Câu 3:

Giá trị hằng số cân bằng KC phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


Câu 5:

Phương trình nào sau đây là phương trình của phản ứng thuận nghịch?

Câu 6:

Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được?


Câu 7:

Sự điện li là quá trình


Câu 9:

Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất


Câu 10:

Môi trường base là môi trường có


Câu 11:

Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H2(g) + I2(g) 2HI(g) là


Câu 16:

pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?


Câu 18:

Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?


Câu 19:

Dạng hình học của phân tử ammonia là


Câu 23:

Trong phản ứng với hydrogen, nitrogen thể hiện tính chất nào sau đây?


Câu 24:

Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do


Câu 25:

Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây?


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 27:

Oxide phổ biến của nitrogen trong không khí là


Câu 29:

Xem đáp án

a) Khi bơm thêm H2 vào hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H2 Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

b) Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất (chiều tăng số mol khí) Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


Câu 30:

Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản ứng thuỷ phân ion Al3+? Giải thích? Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân Al3+?

Xem đáp án

Khi phèn chua tan vào nước thì ion Al3+ bị thủy phân theo phản ứng:

 

Chất bẩn sẽ bị cuốn theo kết tủa keo Al(OH)3 lắng xuống đáy nên nước sẽ trong lại.

Trong phản ứng trên Al3+ là acid; H2O là base.


Câu 31:

Cho cân bằng hoá học sau:N2( g)+3H2( g)2NH3( g)ΔH=92 kJ

Cho 3,0 mol khí hydrogen và 1,0 mol khí nitrogen vào một bình kín dung tích 10 lít, có bột iron xúc tác, giữ bình ở 450oC. Ở trạng thái cân bằng có 20% chất đầu chuyền hoá thành sản phẩm.

a) Xác định số mol các chất ở trạng thái cân bằng.

b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?

Xem đáp án

a)                

Ban đầu:      1,0    3,0                                  (mol)

Phản ứng:    0,2    0,6              0,4               (mol)

Cân bằng:    0,8    2,4              0,4               (mol)

Nồng độ:       0,08  0,24            0,04             (mol/L)

Vậy số mol N2, H2 và NH3 ở trạng thái cân bằng lần lượt là: 0,8 mol; 2,4 mol và 0,4 mol.

b) Ta có:

\({K_c} = \frac{{{{{\rm{[}}N{H_3}{\rm{]}}}^2}}}{{{\rm{[}}{N_2}{\rm{]}}.{{{\rm{[}}{H_2}{\rm{]}}}^3}}} = \frac{{{{0,04}^2}}}{{{{0,08.0,24}^3}}} = 1,45\)

DH < 0 nên chiều phản ứng thuận toả nhiệt.

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức chiều nghịch.


Bắt đầu thi ngay