Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 1)
-
40 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 10:
Xét cân bằng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g). Nếu tăng nồng độ SO2(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
Chọn A
Câu 13:
Mưa acid gây tác động xấu đối với môi trường, con người và sinh vật, rõ rệt nhất khi nước mưa có giá trị pH dưới 4,5. Tác động nào sau đây không phải của mưa acid?
Chọn B
Câu 15:
gam Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 9,916 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, thể tích đo ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là
Chọn A
Câu 17:
Xét phản ứng: H2(g) + CO2(g) H2O(g) + CO(g) xảy ra ở 850oC. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Tính hằng số cân bằng K.
Chọn C
Câu 21:
Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là
Chọn D
Câu 22:
Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là
Chọn D
Câu 29:
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
Chọn B
Câu 30:
Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 25 mL dung dịch HCl. Nồng độ của dung dịch NaOH trên là
Chọn A
Câu 31:
Cho vào bình kín (dung tích 2 L) 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 350℃ - 500℃ theo phương trình hóa học sau:
H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,6 mol HI. Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên.
H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Ban đầu 0,5 0,5
Phản ứng 0,4 0,4 0,8
Cân bằng 0,1 0,1 0,8Câu 32:
Giải thích vì sao phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) được dùng để làm trong nước.
Khi cho phèn vào trong nước thì sẽ phân li ra ion Al3+.
Ion Al3+ này sẽ bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+Câu 33:
Trộn 80 mL dung dịch HCl 0,5M với 120 mL dung dịch NaOH 0,6M. Tính pH của dung dịch thu được.
nH+ = nHCl = 0,08.0,5 = 0,04 mol; nOH– = nNaOH = 0,12.0,6 = 0,072 mol
H+ + OH– ® H2O
0,04 0,04 ® OH– dưCâu 34:
Cho phương trình hoá học của phản ứng:
N2O4(l) + 2N2H4(l) ® 3N2(g) + 4H2O(g)
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được trình bày trong bảng sau:
Chất |
N2O4(l) |
N2H4(l) |
H2O(g) |
DfH (kJ/mol) |
-19,56 |
50,63 |
-241,82 |
a. Tính nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4 và N2H4. (cho H = 1; N = 14; O = 16 )
b. Tại sao hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa?
Nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) là:
\(\frac{{1048,98.1000}}{{92 + 2.32}}\)= 6724,23 (kJ)