Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 4)
-
40 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
Chọn C
Câu 3:
Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Chọn B
Câu 4:
Khi phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) với tốc độ phản ứng nghịch (vn) là
Chọn C
Câu 5:
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + d D.
Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được xác định theo biểu thức:
Chọn C
Câu 6:
Cho cân bằng hóa học sau:
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) = 176 kJ
Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
Chọn D
Câu 7:
Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4(g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
Chọn B
Câu 11:
Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base?
Chọn B
Câu 13:
Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
Chọn D
Câu 16:
Cho ba dung dịch có cùng nồng độ: hydrochloric acid (HCl), ethanol acid (acetic acid, CH3COOH) và sodium hydroxide (NaOH). Khi chuẩn độ riêng một thể tích như nhau của dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH, phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn C
Câu 22:
Có thể phân biệt ba dung dịch riêng biệt gồm: NH4Cl và (NH4)2SO4; Na2SO4 mà chỉ cần một dung dịch thuốc thử, đó là dung dịch
Chọn C
Câu 26:
Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có
Chọn A
Câu 28:
Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
Chọn D
Câu 29:
Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)
Trong số các tác động: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (4) giảm nồng độ O2.
Những tác động trên có làm cân bằng đã cho bị chuyển dịch không? Nếu chuyển dịch thì chuyển dịch theo theo chiều thuận hay chiều nghịch? Giải thích.
(1) Phản ứng tỏa nhiệt (vì ) nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt) ⇒ nghịch.
(2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất (giảm số mol chất khí) ⇒ thuận.
(3) Chất xúc tác chỉ giúp phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng chứ không làm chuyển dịch cân bằng.
(4) Khi giảm nồng độ O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ O2 (tức là tạo ra O2) ⇒ thuận.Câu 30:
Em hãy cho biết môi trường và giá trị pH (so với môi trường trung tính có pH = 7) khi hòa tan các muối sau vào nước: Na2CO3, phèn chua KAl(SO4)2.12H2O; NH4NO3.
· Trong nước Na2CO3 bị phân li thành Na+ và CO32-: Na+ không bị thủy phân, CO32- thủy phân cho môi trường base \[ \Rightarrow \] dung dịch Na2CO3 có môi trường base \[ \Rightarrow \] pH > 7.
CO32- + H2O HCO3- + OH-
· Trong nước KAl(SO4)2.12H2O bị phân li thành K+; Al3+ và SO42-. Ion K+ và SO42- không bị thủy phân còn ion Al3+ bị thủy phân cho môi trường acid \[ \Rightarrow \] dung dịch Al2(SO4)3 có môi trường acid \[ \Rightarrow \] pH < 7.
Al3+ + 3H2O Al(OH)3↓ + 3H+
· Trong nước NH4NO3 bị phân li thành NH4+ và NO3-. Ion NO3- không bị thủy phân trong khi ion NH4+ bị thủy phân cho môi trường acid \[ \Rightarrow \] dung dịch NH4NO3 có môi trường acid \[ \Rightarrow \] pH < 7.
NH4+ + H2O NH3 + H3O+Câu 31:
Hiện tượng phú dưỡng là gì? Em hãy cho biết nguyên nhân, tác hại và đề xuất cách khắc phục.
Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng (N, P) trong các nguồn nước làm cho các sinh vật trong nước như vi khuẩn, tảo, rong, rêu, … phát triển nhanh.
· Nguyên nhân: Do nguồn nước thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, … chưa qua xử lí được thải vào ao hồ.
· Tác hại:
+ Ngăn cản ánh sáng mặt trời, làm giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh.
+ Làm thiếu nguồn oxygen trầm trọng cho tôm, cá, … gây mất cân bằng hệ sinh thái.
+ Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, tạo bùn lắng xuống ao hồ.
· Biện pháp khắc phục:
+ Xử lí nước thải trước khi cho thải vào môi trường.
+ Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách, đúng thời điểm.
+ Khơi thông kênh rạch, ao hồ, lưu thông dòng nước.