Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)
-
3069 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mắc song song hai điện trở R1 và R2 (với R1 > R2) thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương R của đoạn mạch thõa mãn điều kiện nào sau đây?
Chọn đáp án C.
Ta có 1/R = 1/R1 + 1/R2 nên 1/R > 1/R1 và 1/R > 1/R2.
Suy ra R < R1 và R< R2
Vì R1 > R2 nên R < R2 là thỏa mãn được tất cả.
Câu 2:
Chọn đáp án A.
Vì đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch có những điểm nối chỉ của hai điện trở. Nếu có điểm nối chung của nhiều điện trở thì sẽ có nhiều nhành rẻ, không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp.
Câu 3:
Chọn đáp án A.
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2
Ta có: => .
Câu 4:
Chọn đáp án B.
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
Câu 5:
Chọn đáp án B.
Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là:
Iđm = Pđm /Uđm = 60/220 = 3/11 A = 0,27 A.
Như vậy khi I = 0,18 A < Iđm = 0,27 A thì đèn sáng yếu hơn bình thường.
Câu 6:
Chọn đáp án C.
Bạc.
Câu 7:
Chọn đáp án A.
Biểu thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song:
Câu 8:
Chọn đáp án A.
Điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây => .
Câu 9:
Chọn đáp án C
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Câu 10:
Chọn đáp án A.
Vì khi giảm dần điện trở R2 , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I2 tăng nên cường độ I = I1 + I2 của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.
Câu 11:
Chọn đáp án D.
R3 > R2 > R1.
Câu 12:
Chọn đáp án B.
Niutơn (N) là đơn vị của lực.
Câu 14:
Chọn đáp án A.
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
Câu 15:
Chọn đáp án A.
Công có ích: A1 = 211200 J = H.A
=> Công toàn phần J
Mặt khác công toàn phần A = U.I.t = 264000 J =>
Câu 16:
Chọn đáp án B.
Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm.
Trọng lượng riêng của đồng là d = 89000 N/m3 lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm là d = 27000 N/m3 nên đáp án B là sai.
Câu 17:
Chọn đáp án C.
Tóm tắt
R1 = 20Ω; I1max = 2A; R2 = 40Ω; I2max = 1,5A
U =12 V; I = 0,4 A
Hỏi: Umax?
Giải
Khi R1,R2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.
Do đó đoạn mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là:
Imax = I2max = 1,5A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60 Ω.
Vậy hiệu điện thế tôi đa là: Umax = Imax.R = 1,5.60 = 90V.
Câu 19:
Chọn đáp án D.
Ta thất R1 nt (R2 // Rx)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
RAB = R1 + <=> 10 = 7 +
=> Rx = 4
Câu 20:
Chọn đáp án A.
A = 990 kJ = 990000 J; t = 15 phút = 900 s
Cường độ dòng điện chạy qua dây nung là:
A = U.I.t =>
Câu 21:
Chọn đáp án B.
Vì R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A nên I2 = 1A.
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: U = U1 = U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 V.
Câu 22:
Chọn đáp án D.
90 số = 90 kW.h = 90000 Wh.
Công suất tiêu thụ điện năng trung bình là:
Câu 23:
Chọn đáp án B.
Tóm tắt
l = 100m ; S = 2 mm2 = 2.10-6 m2; ρ = l,7.10-8 Ω.m
Hỏi: R = ?
Giải
Ta có:
Câu 24:
Chọn đáp án B.
Tóm tắt
U = U1 = U2 = 220V; P1 = 100W; P2 = 25W; R1 = ? R2
Lời giải:
Áp dụng công thức:
Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của hai đèn lần lượt là: ;
Ta có tỷ lệ:
Câu 25:
Chọn đáp án B.
Tóm tắt
Uđm = 220V; Pđm = 1000W = 1kW; U = 220V; T0 = 20oC, nước sôi T = 100oC
Hiệu suất H = 90%; c = 4200 J/kg.K; t = ?
Lời giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức: Qtp = A = P.t → Thời gian đun sôi lượng nước:
.