IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Cánh diều có đáp án - Đề 2

  • 869 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Số oxi hóa của bromine trong HBr là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

Chất oxi hoá là chất

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hoá – khử?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 11:

Trong giai đoạn đầu sản xuất nitric acid từ ammonia. Ammonia bị oxi hóa bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác.

NH3+ O2pxt,t0NO + H2O

Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của phản ứng là

Xem đáp án
N3H3O02pxt,t0N+2O2 + H2O2

Ta có:

                                                       4×5×N3N+2+5eO02+4e2O2

Phương trình hóa học đã được cân bằng như sau:

4N3H3  +   5O02t04N+2O + 6H2O

Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của phản ứng là: 4 + 5 + 4 + 6 = 19.


Câu 12:

Cho phản ứng sau:

I-+ MnO2+ H++ SO42-I2 + Mn2++ HSO4- + H2O

Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của phản ứng là

Xem đáp án

Ta có:

                                                       1×1×2I-1I20+  2eMn+4+ 2eMn+2

Phương trình đã được cân bằng như sau:

2I-   +  Mn+4O2   +   6H++ 2SO42-I20 + Mn2++ 2HSO4- + 2H2O

Tổng hệ số khi cân bằng các chất là 17.


Câu 13:

Dưới tác dụng của các chất xúc tác, glucose lên men tạo thành ethanol:

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2   (1)

Ethanol sinh ra lên men thành acetic acid:

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (2)

Giả sử hiệu suất cả quá trình là 60%. Lượng glucose cần dùng để thu được 1 lít acetic acid 1M là

Xem đáp án
nCH3COOH=1  (mol)

Từ các phương trình hóa học (1) và (2) nC6H12O6=0,5(mol)

Do hiệu suất cả quá trình là 60% nên:

mC6H12O6=0,5.18060.100=150(gam).

Câu 14:

Cho 2,34 gam kim loại M (có hóa trị không đổi là n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được 3,2227 L SO2 (điều kiện chuẩn). Kim loại M là

Xem đáp án
nSO2=3,222724,79=0,13mol

Ta có các quá trình:

M0M+n+ne2,34M2,34M.n               mol
S+6+2eS+4   2.0,130,13     mol
BTen.2,34M=2.0,13M=9n.

Vậy n = 3, M = 27, kim loại M là Al thỏa mãn.


Câu 15:

Phản ứng thu nhiệt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 16:

Phản ứng nảo sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 17:

Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 18:

Cho phản ứng sau:

H2(g) + Cl2(g) ® 2HCl (g)                  ΔrH298o=184,6 kJ

Phản ứng này là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 20:

Cho phản ứng sau:

CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 23:

Ở điều kiện chuẩn, phản ứng có biến thiên enthalpy của phản ứng bằng enthalpy tạo thành của chất sản phẩm là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

Cho phản ứng sau:          

2CO(g) + O2(g) 2CO2(g)

Biết ΔfH298o (kJ mol-1) của CO(g) và CO2(g) lần lượt là  –110,53–393,51. Lượng nhiệt giải phóng khi chuyển 56 gam khí CO thành khí CO2

Xem đáp án

nCO = 2 mol.

Vậy lượng nhiệt giải phóng khi tạo 2 mol CO chính bằng ΔrH298o:

ΔrH298o=2.ΔfH298o(CO(g))2.ΔfH298o(CO2(g)).

= |2. (–393,51) – 2. (–110,53)| = 565,96 kJ.


Câu 25:

Cho phản ứng sau:

2NaCl(s) 2Na(s) + Cl2(g)

Biết ΔfH298o (kJ mol-1) của NaCl là –411,2. Trong quá trình nấu ăn, dù bị đun nóng nhưng muối ăn không bị phân hủy thành khí Cl2 độc, vì

Xem đáp án

ΔrH298o = –2.ΔfH298o(NaCl(s))= –2. (–411,2) = 822,4 kJ.

ΔrH298o rất dương nên phản ứng không thuận lợi xảy ra.


Câu 27:

Cho phản ứng: C3H8(g) CH4(g) + C2H4(g).

Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau:

Liên kết

C – H

C – C

C = C

Eb (kJ/mol)

418

346

612

Nhận xét nào sau đây là sai?

Xem đáp án
Cho phản ứng: C3H8(g) ⟶ CH4(g) + C2H4(g).  Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau: (ảnh 1)

 

ΔrH298o=2.EbC  C + 8.EbC  H1.EbC = C - 8.EbC  H

= 2.346 + 8.418 - 1.612 - 8.418 = +80 kJ.

Phản ứng là thu nhiệt do ΔrH2980>0.

Þ Phát biểu D sai.


Câu 28:

Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g). Biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Phát biểu đúng là

Xem đáp án

N2(g) + O2(g) → 2NO(g)

ΔrH298o(NO) = (Eb(NN) + Eb(O=O) 2.Eb(N=O) = (945.1 + 494.1) – 607.2 = 225 (kJ).

ΔrH2980 > 0, phản ứng thu nhiệt.

Tức là 1 mol N2 (g) phản ứng với 1 mol O2 (g) cần cung cấp 225kJ nhiệt lượng

 Nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có

tia lửa điện.


Câu 29:

Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử:

a) HI + H2SO4 → SO2 + I2 + H2O.

Xem đáp án

a)

HI1+H2S+6O4S+4O2+I02+H2O.

Chất khử: HI; Chất oxi hoá: H2SO4.

Ta có các quá trình:

1×1×2I1I02+2eS+6+2eS+4 

Phương trình hoá học:

2HI + H2SO4 → SO2 + I2 + 2H2O


Câu 30:

Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử:

b) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.

Xem đáp án

b)

Al0+HN+5O3Al+3NO33+N3H4NO3+H2O.

Chất khử: Al; Chất oxi hoá: HNO3.

Ta có các quá trình:

8×3×Al0Al+3+3eN+5+8eN3

Phương trình hoá học:

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O


Câu 31:

Tính lượng nhiệt tỏa ra ở điều kiện chuẩn khi đốt cháy 2 gam butane (C4H10) chứa trong một chiếc bật lửa gas. Biết sản phẩm của sự đốt cháy là khí carbon dioxide và hơi nước.

Cho ΔfH298o của C4H10 (g), CO2 (g) và H2O (l) lần lượt là –126,15 kJ mol-1, –393,51 kJ mol-1 và –285,83 kJ mol-1.

Xem đáp án

Phản ứng đốt cháy butane:

C4H10 (g) + 132O2 (g) 4CO2 (g) + 5H2O (l)

ΔrH298o= 4.ΔfH298 CO2 (g)o+ 5.ΔfH298 H2O (l)o ΔfH298 C4H10(g)o

        = 4.(–393,51) + 5.(–285,83) – (–126,15)

        = –2877,04 kJ

nC4H10= 258= 129mol

Lượng nhiệt tỏa ra ở điều kiện chuẩn khi đốt cháy 2 gam butane có giá trị là:

Qtỏa =129.(–2877,04) = –99,21 kJ.


Câu 32:

Quá trình đốt cháy ethanol diễn ra theo phản ứng:

C2H5OH (l) + 3O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)

Tính ΔrH298o của phản ứng trên từ các giá trị năng lượng liên kết sau:

EC–C = 347 kJ mol-1; EO=O = 496 kJ mol-1; EC–O = 336 kJ mol-1; EC–H = 410 kJ mol-1; EC=O = 805 kJ mol-1; EO–H = 465 kJ mol-1.

Xem đáp án

Các liên kết trong C2H5OH gồm: 5 liên kết C-H, 1 liên kết C-C, 1 liên kết C-O và 1 liên kết O-H.

Ta có: ΔrH298o= ΣEb (cđ)  – ΣEb (sp)

                   = (5.EC–H + EC–C + EC–O + EO–H + 3.EO=O) – (4.EC=O + 6.EO–H)

                   = (5.410 + 347 + 336 + 465 + 3.496) – (4.805 + 6.465)

                 = 1324 kJ.


Bắt đầu thi ngay