IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 1

  • 1594 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

Quy tắc xác định số oxi hoá nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

Chất bị oxi hoá là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Cho 6,4 gram Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là

Xem đáp án

Cu + 2H2SO4 (đặc)  CuSO4 + SO2 + 2H2O

Theo PTHH có:

nSO2=nCu=6,464=0,1(mol).

Vậy V = 0,1 × 24,79 = 2,479 (lít).


Câu 13:

Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 3 ml HCl, sắt phản ứng với HCl theo phương trình hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 14:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O.

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Vậy tỉ lệ a : b = 2 : 6 = 1 : 3.


Câu 18:

Cho giản đồ sau:

 Media VietJack

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 19:

Nhiệt kèm theo (nhiệt lượng toả ra hay thu vào) của một phản ứng hoá học ở áp suất không đổi (và thường ở một nhiệt độ xác định) gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 20:

Cho phản ứng hoá học sau: 2Na(s) + Cl2(g) → 2NaCl(s). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 21:

Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).          

Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5)

Xem đáp án

CaCO3(s) → CaO(g) + CO2(g)           

ΔrH298o = ΔfH298o(CaO) + ΔfH298o(CO2) - ΔfH298o(CaCO3)

ΔrH298o = (-635) + (-393,5) – (-1207) = +178,5 (kJ).


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 24:

Phản ứng luyện gang trong lò cao xảy ra theo sơ đồ sau:

Fe2O3(s) + CO(g)  Fe(s) + CO2(g)

Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ trên với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là (Biết nhiệt tạo thành chuẩn của Fe2O3; CO; Fe; CO2 (kJ/ mol) lần lượt là -824,2; -110,5; 0 và -393,5)

Xem đáp án

Phương trình hóa học: Fe2O3(s) + 3CO(g) → 2Fe(s) + 3CO2(g)

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:

ΔrH2980=3×ΔfH2980(CO2(g))+2×ΔfH2980(Fe(s))3×ΔfH2980(CO(g))ΔfH2980(Fe2O3(s))=3×(393,5)+2×03×(110,5)(824,2)=24,8(kJ).

Theo phương trình hóa học ta có CO hết, Fe2O3 dư, tính toán theo mol CO.

Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng (1) với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là         24,83=8,27(kJ).


Câu 25:

Cho phản ứng hóa học sau: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 26:

Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là

Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.

Xem đáp án

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:

ΔrH2980=Eb(HH)+Eb(ClCl)2Eb(HCl)=436+2432.432=185(kJ).

 


Câu 27:

Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 28:

Phản ứng tỏa nhiệt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 30:

b) Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tính khối lượng MnO2 cần dùng để thu được 2,479 lít khí Cl2 ở điều kiện chuẩn.

Xem đáp án

b) Theo phương trình hoá học ta có:

                                              nMnO2=nCl2=2,47924,79=0,1mol.

Khối lượng MnO2 cần dùng là: 0,1.87 = 8,7 (gam).


Bắt đầu thi ngay