IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)

  • 2954 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại có những tính chất vật lí chung:

+ Tính dẻo;

+ Tính dẫn điện;

+ Tính dẫn nhiệt;

+ Có ánh kim.

Câu 2:

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
Xem đáp án

Đáp án B

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần theo thứ tự:

Al3+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+.

Vậy Al3+ có tính oxi hóa yếu nhất

Câu 4:

X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
Xem đáp án

Đáp án C

Trong 4 đáp án chỉ có nhôm là kim loại nhẹ

Câu 5:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là
Xem đáp án

Đáp án D

Trong dãy trên, Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất, sau đó đến Cu, Al, cuối cùng là Fe

Câu 6:

Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích:

1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của AlO3.

2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.

3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá
Xem đáp án

Đáp án D

Criolit được sử dụng với các mục đích:

1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của AlO3.

2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.

3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án B

Phát biểu B không đúng vì CO không khử được Al2O3

Câu 8:

Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loi kim M tác dụng vi nưc. Để trung hoà dung dch thu đưc cần 800 ml dung dch HCl 0,25M. Kim loi M là
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt 2 kim loại Na và M tương đương với 1 kim loại là R¯.

Theo bài ra ta có các phương trình hóa học:

2R¯+2H2O2R¯OH+H20,2                             0,2               molR¯OH+HClR¯Cl+H2O0,2       0,2          molMR¯=30,2=15 

Có MNa = 23 > 15 nên MM < 15. Vậy M là Li.


Câu 9:

Cho phản ứng oxi hóa – khử giữa AlHNO3 tạo sản phẩm kh duy nhất là N2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân t HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là?
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có phương trình hóa học:

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Số phân tử HNO3 tạo môi trường trong muối là 8.3 = 24.

Số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là 30 – 24 = 6.

  Tỉ lệ: 24 : 6 = 4 : 1

Câu 10:

Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. pH dung dịch X là
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: nHCl = 0,006 mol; nNaOH = 0,005 mol.

Phương trình phản ứng :

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,005      0,006                mol

Thực hiện phản ứng trung hòa HCl dư 0,001 mol

Vdd sau trộn = 0,05 + 0,05 = 0,1 (lít)

=> CM (HCl) = 0,01M pH = -log(0,01) = 2

Câu 11:

Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m
Xem đáp án

Đáp án A

Xét phản ứng Y + NaOH, do thu được kết tủa lớn nhất nên chỉ xảy ra phản ứng trao đổi, thay thế NO3- bằng OH-.

nOH=nNO3=0,16mol 

Khối lượng kim loại trong kết tủa: mKL = 6,67 – mOH- = 3,95 gam.

Bảo toàn khối lượng kim loại:

m + 0,03.65 + 0,05.64 = 5,25 + 3,95

m = 4,05 gam.

Câu 12:

Cho các cht: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng đưc với dung dch NaOH loãng ở nhiệt độ thưng là
Xem đáp án

Đáp án B

Các chất tác dụng với NaOH ở điều kiện thường: NaHCO3; Al(OH)3; HF; Cl2; NH4Cl.

Phương trình hóa học minh họa:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

HF + NaOH → NaF + H2O

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O


Câu 13:

Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế các kim loại
Xem đáp án

Đáp án A

Những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb ... thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nghĩa là khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động

Câu 14:

Trong các kim loại sau, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Xem đáp án

Đáp án A

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy là Cs (nóng chảy ở 29oC).


Câu 15:

Thạch cao sống là chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án C

Thạch cao sống: CaSO4.2H2O


Câu 16:

Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở điều kiện thường?
Xem đáp án

Đáp án C

Be không tác dụng với nước

Câu 17:

Cho 3,8 gam hỗn hợp muối M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch H2SO4 2M (dư), sinh ra 0,496 lít khí (đktc). M là
Xem đáp án

Đáp án C

Đặt 2 muối tương đương với một muối là R¯CO3  

(ĐK: MM + 1 < MR¯ < 2MM)

Bảo toàn nguyên tố C có:

nR¯CO3= nkhí = 0,022 mol MR¯CO3 = 172,72.

MR¯ =172,72 – 60 = 112,72.

Có MM + 1 < 112,72 < 2MM

56,1 < MM < 111,72 M là Rb

Câu 18:

Cho 8,52 gam hỗn hợp X gồm: Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với 360 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được dung dịch Y. Khối lượng (gam) NaCl có trong Y là
Xem đáp án

Đáp án D

Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

x → 2x                                  mol

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

y →      2y                            mol

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

z →        2z          2z                mol

Có mx = 8,52 40x + 40y + 62z = 8,52 (1)

Lại có naxit  = 0,72 2x + 2y + 2z = 0,36 (2)

Từ (1) và (2) giải hệ được x + y = 0,12; z = 0,06

  mNaCl = 2z.58,5 = 2. 0,06.58,5 = 7,02 gam.


Câu 19:

Cho 3,36 lít CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
Xem đáp án

Đáp án B

nCO2=3,3622,4=0,15mol

nOH- = 0,2.1 + 2.0,2.0,5 = 0,4 (mol)

Đặt T=nOHnCO2=0,40,15>2 OH- dư.            

CO2+ 2OH  CO32 + H2O0,15          0,3            0,15                   molCO32+  Ba2+BaCO30,15             0,1               0,1                                   (mol)

Vậy khối lượng kết tủa: m = 0,1.197 = 19,7 gam

Câu 21:

Trộn m gam Al với hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO và CuO, người ta thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí, sau một thi gian thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khử thu được là 13,44 lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

Sơ đồ phản ứng:

XAl0Fe+32O3,Mg+2O,Cu+2Ot0YAl2O3,Fe,MgO,CuAl,Fe2O3,CuO 

+H2SO4  đac,t0Al+32SO43Fe+32SO43,Mg+2SO4,Cu+2SO4 

Nhận thấy trong toàn bộ quá trình các chất trong hỗn hợp A không thay đổi số oxi hóa, Al thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +3.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 3nAl=2nSO2 

Nên nAl=23nSO2=0,4m=0,4.27=10,8 (gam)

Câu 22:

Một nguyên tố X thuộc chu kì nhỏ của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. X dễ dàng mất 3 electron tạo ra ion X3+ có cấu hình giống khí hiếm. Cấu hình electron của nguyên tử X là
Xem đáp án

Đáp án B

Trong 4 cấu hình electron chỉ có trường hợp 1s22s22p63s23p1 thỏa mãn điều kiện X thuộc chu kì nhỏ và dễ mất 3 electron

Câu 23:

Dung dịch X gồm K2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào 100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
Xem đáp án

Đáp án A

nSO42=0,1.0,1+3.0,12.0,1=0,046   (mol) 

Al2SO43+ 3BaOH2 2AlOH3+ 3BaSO40,012                                         0,024              0,036  molK2SO4+ BaOH2 2KOH + BaSO40,01                                     0,02     0,01            molKOH + AlOH3 KAlO2+ 2H2O0,02        0,024                         mol 

Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì SO42- phản ứng hết, Ba(OH)2 không dư (nếu dư lại hòa tan Al(OH)3↓)

Vậy khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là:

m = mAl(OH)3+mBaSO4 = (0,024 – 0,02).78 + 0,046.233 = 11,03 (gam).

Câu 25:

Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích CO2 thu được là
Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số mol K2CO3 và KHCO3 phản ứng lần lượt là x và y mol.

Ta có: xy=0,10,2=122xy=0 (1)

xy=0,10,2=122xy=0                     

nHCl = 2x + y = 0,3 (2)

Giải hệ phương trình được: x = 0,075 và y = 0,15.

Bảo toàn C có số mol CO2 = x + y = 0,225 mol

Vậy thể tích CO2 là: 0,225.22,4 = 5,04 lít.

Câu 26:

Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau (số liệu tính theo đơn vị mol).
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau (ảnh 1)

Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án B

Theo hình vẽ: nMax=0,5nBa(OH)2=0,5mol

Khi phản ứng kết thúc:

nBaCO3=0,35molBTNT.BanBa(HCO3)2=0,50,35=0,15mol
BTNT.CnCO2=0,35BaCO3+0,15.2Ba(HCO3)2=0,65  (mol)


Câu 27:

Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực ơng bằng than chì, màng ngăn xốp) thì
Xem đáp án

Đáp án D

Cực dương Cl- bị oxi hóa:

2Cl- → Cl2 + 2e

Cực âm Na+ không bị khử, thay vào đó H2O bị khử:

2H2O + 2e → H2 + 2OH-

Câu 29:

Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Cho X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án D

Đặt hỗn hợp kim loại tương ứng với 1 kim loại là R có hóa trị n.

4R + nO2 to 2R2On (1)

Do oxi dư nên sản phẩm sinh ra chỉ có oxit:

R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O (2)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

mO2=mXmKL=3,432,15=1,28(g)nO2=1,2832=0,04(mol) 

Bảo toàn O có:

nO(oxit)= 2.nO2= 0,08 mol

Từ (2) có nHCl = 2.nO(oxit) = 0,16 (mol)

V = 0,160,5=0,32 (lít) = 320 (ml).

Câu 30:

Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%.
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

ne = ItF=5.463296500=0,24(mol) 

Cực âm:

Cu2+ + 2e → Cu

0,12 ← 0,24          mol

Cực dương:

2Cl Cl2+ 2e0,12                   0,12       mol2H2O  4H++ O2+ 4e                      0,12                 0,12  mol 

Dung dịch sau điện phân gồm: Cu2+ dư 0,08 mol; SO42: 0,2 mol; H+: 0,12 mol; Na+: 0,12 mol

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân:

Mg + Cu2+ Mg2++ Cu0,08      0,08                 0,08  molMg + 2H+ Mg2++ H20,06     0,12                 mol 

Khối lượng thanh Mg thay đổi sau phản ứng là:

∆m = mCu – mMg pư = 0,08.64 – 0,14.24 = 1,76 (gam).

Vậy sau phản ứng thanh Mg tăng 1,76 gam.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương