Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_đề 2

  • 14531 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hệ phương trình {mx+y=52xy=2

a) Giải hệ phương trình với m = 5.

b) Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x + y =12.

Xem đáp án

a. Với m = 5 ta có hệ phương trình:

{5x+y=52xy=2 

Û {5x+y=52x2=y 

Û {5x+2x2=52x2=y 

Û {7x=7y=2x2 

Û {x=1y=0

Vậy hệ phương trình có cặp nghiệm là (1; 0).

b. Gọi (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình nên ta có 2x0 – y0 = 2

Và (x0; y0) cũng thỏa mãn x0 + y0 = 12 nên ta có hệ phương trình:

{2x0y0=2x0+y0=12 

Û {2x02=y0x0+y0=12 

Û {y0=2x02x0+2x02=12 

Û {y0=2x023x0=14

Û {x0=143y0=223

Thay cặp nghiệm vào phương trình chứa m của hệ ta được:

143m+223=5

143m=5223

143m=73

m=12

Vậy m = 12 thỏa mãn bài toán.


Câu 2:

Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và hàm số y = ax + b có đồ thị (d).

a) Xác định a và b biết đường thẳng (d) đi qua điểm A(0; 2) và B(1; 3).

b) Với a, b vừa tìm được, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Xem đáp án

a. Do (d) đi qua A(0; 2) ta có: 2 = 0.a + b Û b = 2

(d) cũng qua B(1; 3) ta có:

1.a + b = 3

Û a = 3 – b = 3 – 2 = 1.

Vậy (d) có dạng y = x + 2.

b. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = x + 2

Û x2 – x – 2 = 0

Û x2 – 2x + x – 2 = 0

Û x(x – 2) + (x – 2) = 0

Û (x – 2)(x + 1) = 0

Û [x=2x=1

Với x = 2 thì y = x + 2 = 2 + 2= 4.

Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là C(2; 4).

Với x = –1 thì y = x + 2 = –1 + 2 = 1.

Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là D(–1; 1).

Vậy hai đồ thị hàm số trên có 2 giao điểm là C(2; 4) và D(–1; 1).


Câu 3:

Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá sách thứ nhất sang giá sách thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng 45số sách còn lại ở giá sách thứ nhất. Tính số sách trong mỗi giá lúc ban đầu.

Xem đáp án

Gọi x (quyển) là số sách của giá thứ nhất (x ℕ, 50 < x < 450)

Gọi y (quyển) là số sách của giá thứ hai (x ℕ, 0 < x < 450)

Hai giá sách có 450 cuốn nên ta có x + y = 450 (1)

Số sách của giá sách thứ nhất sau khi chuyển là x – 50 (quyển)

Số sách của giá sách thứ hai sau khi chuyển là y + 50 (quyển)

Khi đó số sách ở giá thứ hai sẽ bằng 45 số sách còn lại ở giá sách thứ nhất nên ta có:

y + 50 = 45(x50) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

{x+y=450y+50=45(x50) 

Û {x=450y5(y+50)=4(x50) 

Û {x=450y5y+250=4(450y)200

Û {x=450y9y=1350

 Û {x=300y=150 (TMĐK)

Vậy số sách của giá thứ nhất là 300 quyển, giá thứ hai là 150 quyển


Câu 4:

Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kì nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh:

a) Chứng minh: các điểm A; C; M; D cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh CK.CD = CA.CB

c) Gọi N là giao điểm của AD và đường tòn (O) chứng minh: B, K, N thẳng hàng.

Xem đáp án

Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB. C là một điểm nằm giữa O và A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn trên tại I. K là một điểm bất kì nằm trên đoạn thẳng CI (K khác C và I), tia AK cắt nửa đường tròn (O) tại M, tia BM cắt tia CI tại D. Chứng minh: a) Chứng minh: các điểm A; C; M; D cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh CK.CD = CA.CB c) Gọi N là giao điểm của AD và đường tòn (O) chứng minh: B, K, N thẳng hàng. (ảnh 1)

a) Ta có: AMB^ = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra AM MB suy ra DMA^= 90°

Ta cũng có DCA^= 90° ( DC AB).

Xét tứ giác ADMC có: AMB^ = 90° và DCA^= 90°

Do đó tứ giác ADMC nội tiếp.

Vậy các điểm A; C; M; D cùng thuộc một đường tròn.

b) Xét ∆ACK và ∆DCB có:

KAC^=CDB^(tứ giác ADMC nội tiếp)

ACK^=DCB^= 90° (DC AB)

Suy ra ∆ACK đồng dạng ∆DCB (g.g)

Từ đó suy ra CACD=CKCB CK.CD = CA.CB (đpcm)

c) Xét tam giác DAB có:

AM DB (chứng minh trên)

DC AB (giả thiết)

Mà DC cắt AM tại K

Suy ra K là giao điểm của hai đường cao trong tam giác DAB suy ra K là trực tâm của tam giác DAB

Ta cũng có ANB^= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra BN AD

Suy ra BN cũng là đường cao của tam giác DAC suy ra BN đi qua K

Dẫn đến 3 điểm B, N, K thẳng hàng.


Câu 5:

Biết 4x2 + 2y2 + 2z2 – 4xy – 4xz + 2yz – 6y – 10z = –34

Tính giá trị của biểu thức: M = (x – 4)2020 – (y – 4)2021 + (z – 4)2022

Xem đáp án

4x2 + 2y2 + 2z2 – 4xy – 4xz + 2yz – 6y – 10z = –34

Û 4x2 – 4xy – 4xz + (y2 + 2yz + z2) + (y2 – 6y + 9) + (z2 – 10z +25) = 0

Û (2x)2 – 2.2x.(y + z) + (y + z)2 + (y – 3)2 + (z – 5)2 = 0

Û (2x – y – z)2 + (y – 3)2 + (z – 5)2 = 0

Vì (2x – y – z)2 ≥ 0; (y – 3)2 ≥ 0; (z – 5)2 ≥ 0

Nên để (2x – y – z)2 + (y – 3)2 + (z – 5)2 = 0 thì:

{2xyz=0y3=0z5=0

Û {2x=y+zy=3z=5 

Û {x=4y=3z=5

Thay vào biểu thức M ta được:

(4 – 4)2020 – (3 – 4)2021 + (5 – 4)2022 = 02020 – (–1)2021 + 12022 = 0 + 1 + 1 = 2

Vậy M = (x – 4)2020 – (y – 4)2021 + (z – 4)2022 = 2.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương