IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_ đề 8

  • 14916 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho các biểu thức: A=x+2x2x2x+2+4xx4

B=4(x+2)x2  với x ≥ 0, x ≠ 4

1) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 9.

2) Chứng minh: A=4xx2 .

3) Cho P=AB  . So sánh P và P  .

Xem đáp án

1) Khi x = 9 ta có:

B=4.(9+2)92=4.(3+2)32=20.

Vây với x = 9 thì giá trị của biểu thức P = 20.

2) Ta có: A=x+2x2x2x+2+4xx4

=(x+2)2(x2)2(x2)(x+2)+4x(x2)(x+2)

=4.2x(x2)(x+2)+4x(x2)(x+2)

 =8x+4x(x2)(x+2)=4x(x+2)(x2)(x+2)

=4xx2.

3) Ta có P = AB=4xx24(x+2)x2=4xx2:4(x+2)x2

=4xx2.x24(x+2)=xx+2.

 

Ta có x0 , x+2>0  và x+2>x   nên

0 ≤ P < 1 do đó P < P  .

Vậy P < P .


Câu 2:

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn trong 18 giờ thì đầy bể. Nếu vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 7 giờ thì chỉ được 13  bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

Xem đáp án

Gọi x (bể) là phần nước của bể vòi một chảy được trong 1 giờ (x > 0)

y (bể) là phần nước của bể vòi hai chảy dược trong 1 giờ (y > 0)

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn trong 18 giờ thì đầy bể nên

18x + 18y = 1 (1)

Vòi 1 chảy trong 4 giờ, vòi 2 chảy trong 7 giờ thì chỉ được 13  bể nên

4x + 7y =  13(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {18x+18y=14x+7y=13

 {18x+18y=1x=14(137y)

Û {184(137y)+18y=1x=14(137y)

Û   {272y=12x=14(137y)

Û  {y=127x=154(thỏa mãn)

Ta có vòi 1 mỗi giờ chảy được 154  bể suy ra vòi 1 chảy một mình 54 giờ thì đầy bể,

vòi 2 mỗi giờ chảy được 127  bể suy ra vòi 2 chảy một mình 27 giờ thì đầy bể.

Vậy vòi 1 chảy một mình 54 giờ thì đầy bể, vòi 2 chảy một mình trong 27 giờ thì đầy bể.


Câu 3:

1) Giải hệ phương trình: {8x3+1|2y1|=54x3+1|2y1|=3

2) Cho hệ phương trình: {mx2y=2m2x+y=m+1

Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x = y.

Xem đáp án

1) Điều kiện xác định:

{x>0x3>0|2y1|0{x>0x32y10{x>0x9y12

Đặt u=1x3  và  v=1|2y1|.

Hệ phương trình trở thành {8u+v=54u+v=3

{8u+v=5v=34u {8u+34u=5v=34u

Với  u=1x3=12 x3=2

x=5x=25 (thỏa mãn)

Với v=1|2y1| = 1 |2y1|=1

 [2y1=12y1=1[2y=22y=0[y=1y=0(thỏa mãn)

Vậy hệ phương trình đã cho có hai cặp nghiệm (25; 1) và (25; 0).

2) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì: m221m4 .

Gọi (x0; y0) là cặp nghiệm của phương trình thỏa mãn x0 = y0.

Thay vào hệ phương trình ta được: {my02y0=2m2y0+y0=m+1

{my02y0=2my0=m1

{m(m1)2(m1)=2m(1)y0=m1

(1) Û −m2 – m + 2m + 2 = 2m

Û m2 + m – 2 = 0

Û m2 + 2m – m – 2 = 0

Û m(m + 2) – (m + 2) = 0

Û (m – 1)(m + 2) = 0

Û  [m=1m=2(thỏa mãn)

Vậy m = 1 hoặc m = −2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x = y.


Câu 4:

1) Giải hệ phương trình: {8x3+1|2y1|=54x3+1|2y1|=3

2) Cho hệ phương trình: {mx2y=2m2x+y=m+1

Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x = y.

Xem đáp án

1) Điều kiện xác định:

{x>0x3>0|2y1|0{x>0x32y10{x>0x9y12

Đặt u=1x3  và  v=1|2y1|.

Hệ phương trình trở thành {8u+v=54u+v=3

{8u+v=5v=34u {8u+34u=5v=34u

Với  u=1x3=12 x3=2

x=5x=25 (thỏa mãn)

Với v=1|2y1| = 1 |2y1|=1

 [2y1=12y1=1[2y=22y=0[y=1y=0(thỏa mãn)

Vậy hệ phương trình đã cho có hai cặp nghiệm (25; 1) và (25; 0).

2) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì: m221m4 .

Gọi (x0; y0) là cặp nghiệm của phương trình thỏa mãn x0 = y0.

Thay vào hệ phương trình ta được: {my02y0=2m2y0+y0=m+1

{my02y0=2my0=m1

{m(m1)2(m1)=2m(1)y0=m1

(1) Û −m2 – m + 2m + 2 = 2m

Û m2 + m – 2 = 0

Û m2 + 2m – m – 2 = 0

Û m(m + 2) – (m + 2) = 0

Û (m – 1)(m + 2) = 0

Û  [m=1m=2(thỏa mãn)

Vậy m = 1 hoặc m = −2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x = y.


Câu 5:

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN tới đường tròn (M, N là các tiếp điểm).

1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp.

2) Trên cung nhỏ MN lấy điểm B khác M, N và B không là điểm chính giửa của cung MN. Tia AB cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C. Chứng minh: AM2 = AB.AC

3) Gọi H là giao điểm của AO và MN. Chứng minh góc AHB= góc ACO.

Xem đáp án

1) Ta có:

OMA^= 90° (AM là tiếp tuyến của (O))

ONA^= 90° (AN là tiếp tuyến của (O))

Xét tứ giác ABOC có OMA^ + ONA^= 90° + 90° = 180°

Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp.

2) Xét ∆AMB và ∆ACM có:

MAC^là góc chung

 MCB^=BMA^(góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung MB).

Suy ra ∆AMB  ∆ACM (g.g)

Từ đó suy ra AMAC=ABAMAM2=AC.AB  (điều phải chứng minh)

3) Ta có OM = ON = R.

MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra OA là trung trực của MN suy ra OA ^ MN.

Xét ∆OMA vuông tại M có đường cao MH ta có:

MA2 = AH.AO ABAO=AHAC

Mà MA2 = AC.AB (chứng minh trên)

Suy ra AH.AO = AC.AB

∆ABH và ∆AOC có:

 OAC^là góc chung

ABAO=AHAC(chứng minh trên)

Do đó ∆ABH  ∆AOC (c.g.c)

Suy ra AHB^=ACO^  (hai góc tương ứng).


Câu 6:

Cho ba số thực không âm a, b, c và a + b + c = 3.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức K=3a+1+3b+1+3c+1

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cop-xki:

Xét K2=(1.3a+1+1.3b+1+1.3c+1)2

(12+12+12)(3a+1+3b+1+3c+1)

= 3.[3.(a + b + c) + 3 = 3.(3.3 + 3) = 66

Suy ra K ≤ 6

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 3a+1=3b+1=3c+1

Û 3a + 1 = 3b + 1 = 3c + 1

Û a = b = c.

Mà a + b + c = 1 nên a = b = c = 1.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức K = 6 khi a = b = c = 1.

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương