IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_ đề 9

  • 14294 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài 1 (2 điểm): Giải các hệ phương trình sau:

a) {3x+y=92x+7y=52

b) {3x+32(x+2y)=1722x+3+4x+8y=21

Xem đáp án

a) {3x+y=92x+7y=52

{y=9+3x2x+7y=52

{y=9+3x2x+7(9+3x)=52

{y=9+3x23x=115

{x=5y=6

Vậy hệ phương trình có cặp nghiệm là (5; 6).

b) Điều kiện xác định:

x + 3 > 0  x > −3

{3x+32(x+2y)=1722x+3+4x+8y=21

{3x+32(x+2y)=1722x+3+4(x+2y)=21

 

Đặt u = 1x+3, t = x + 2y

Hệ phương trình trở thành:

{3u2v=1722u+4v=21

{3u2v=172u=214v2

{3(2122v)2v=172u=2122v

{8v=40u=2122v

{v=5u=12

 

Với u = 1x+3= 12x+3=2x+3=4x=1 (thỏa mãn)

Với t = x + 2y 5=1+2yy=2.

Vậy hệ phương trình đã cho có cặp nghiệm là (1; 2).


Câu 2:

Để chuẩn bị cho buổi ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình của lớp 9A, tổ 1 và tổ 2 được giao chuẩn bị bài tập về dạng toán chuyển động. Biết rng nếu cả hai tổ cùng làm thì sau 3 giờ 36 phút giờ sẽ xong, còn nếu tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ 2 làm trong 3 giờ thì được 23 công việc. Hỏi nếu mỗi tổ làm một mình thì bao lâu xong công việc
Xem đáp án

Gọi x (công việc) là phần công việc tổ 1 làm được trong 1 giờ (x > 0).

Gọi y (công việc) là phần công việc tổ 2 làm được trong 1 giờ (y > 0).

3 giờ 36 phút = 3,6 giờ.

Nếu cả hai tổ cùng làm thì sau 3 giờ 36 phút giờ sẽ xong nên

3,6x + 3,6y = 1 (1)

Nếu tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ 2 làm trong 3 giờ thì được 23công việc nên

2x + 3y = 23 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình {3,6x+3,6y=12x+3y=23

{3,6x+3,6y=1x=12(233y)

{3,62(233y)+3,6y=1x=12(233y)

{1,8y=0,2x=12(233y)

 

{y=19x=16 (thỏa mãn)

Ta có:

Tổ 1 mỗi giờ làm được 16 công việc nên một mình tổ 1 sẽ hoàn thành công việc trong 6 giờ.

Tổ 2 mỗi giờ làm được 19 công việc nên một mình tổ 2 sẽ hoàn thành công việc trong 9 giờ.

Vậy tổ 1 làm một mình thì xong công việc trong 6 giờ, tổ 2 làm một mình thì xong công việc trong 9 giờ.


Câu 3:

Cho phương trình x2 – 2(m − 3)x + 4m – 16 = 0 (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3. Giải phương trình với giá trị m vừa tìm được.

b) Chứng minh rng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

c) Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm âm.

Xem đáp án

a) Thay x = 3 vào phương trình đã cho ta được

32 – 2(m – 3).3 + 4m – 16 = 0

9 – 6m + 18 + 4m −16 = 0

11 – 2m = 0

m=112 

Khi m=112 phương trình trở thành

x2 – 2.(1123)x + 4.112 – 16 = 0

x2 – 5x + 6 = 0

x2 – 2x – 3x + 6 = 0

x(x – 2) −3(x – 2) = 0

(x – 2)(x – 3) = 0

[x=2x=3 

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {2; 3}.

b) Ta có: ∆’ = [– (m – 3)]2 – 1.(4m – 16)

= m2 – 6m + 9 − 4m + 16

= m2 −10m + 25 = (m – 5)2.

Vì ∆’ = (m – 5)2 ≥ 0 (đúng với mọi giá trị của m).

Nên phương trình luôn có nghiệm (điều phải chứng minh).

c) Do phương trình luôn có nghiệm, áp dụng định lý Vi-et, ta được:

[x1+x2=ba=2(m3)1=2m6x1.x2=ca=4m161=4m16

 

Trường hợp 1: Phương trình có 1 nghiệm x1 = 0 và một nghiệm âm. Khi đó:

x1.x2 = 0 tương đương 4m – 16 = 0 Û m = 4

Do đó x1 + x2 = x2 = 2m – 6 = 2 (không thỏa mãn)

Trường hợp 2: Phương trình có một nghiệm âm và một nghiệm dương. Khi đó:

x1.x2 < 0 Û 4m – 16 < 0 Û m < 4

Trường hợp 3: Phương trình có hai nghiệm âm. Khi đó:

{x1x2>0x1+x2<0{4m16>02m6<0{m>4m<3 (không tồn tại giá trị m)

Vậy để phương trình có ít nhất một nghiệm âm thì m < 4.


Câu 4:

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm I cố định nằm giữa A và O. Dây CD vuông góc với AB tại I. Gọi E là điểm tùy ý thuộc dây CD (E không trùng với C, D). Tia AE cắt (O) tại F.

a) Chứng minh tứ giác BIEF nội tiếp.

b) Chứng minh: AC2 = AI.AB = AE.AF .

c) Kẻ đường kính CM của (O); kẻ dây DN vuông góc với FM. Chứng minh CN = DF.

d) Gọi giao điểm của CN và DF là K. Chứng minh rằng giao điểm của OK với BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF.

Xem đáp án

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm I cố định nằm giữa A và O. Dây CD vuông góc với AB tại I. Gọi E là điểm tùy ý thuộc dây CD (E không trùng với C, D). Tia AE cắt (O) tại F. a) Chứng minh tứ giác BIEF nội tiếp. b) Chứng minh: AC2 = AI.AB = AE.AF . c) Kẻ đường kính CM của (O); kẻ dây DN vuông góc với FM. Chứng minh CN = DF. d) Gọi giao điểm của CN và DF là K. Chứng minh rằng giao điểm của OK với BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF. (ảnh 1)

a) Ta có: EIB^= 90° (vì CI AB)

EFB^= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác BIEF có EIB^+EFB^= 90° + 90° = 180°

Suy ra tứ giác BIEF nội tiếp.

b) Tam giác ABC có ACB^= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra ∆ACB vuông tại C

Xét ∆ACB vuông tại C đường cao IC, ta được:

AC2 = AI . AB (1)

Xét ∆ AEI và ∆ ABF có:

FAB^ là góc chung

AEI^=ABF^ (tứ giác BIEF nội tiếp)

Suy ra ∆ AEI  ∆ ABF (g.g)

Từ đó suy ra AEAB=AIAFAE.AF=AB.AI (2)

Từ (1) và (2) suy ra

AC2 = AI.AB = AE.AF (điều phải chứng minh)

c) Ta có CF FM (CFM^ = 90° góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

DN FM (giả thiết)

Suy ra CF // DM

Suy ra tứ giác CFND là hình thang (3)

Ta có CFD^=FDN^ (hai góc so le trong của CF // DN)

Suy ra CD=NF (hai góc nội tiếp bằng nhau)

Û CD+CF=CF+FN

Û DF=CN

FND^=CDN^ (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) (4)

Từ (3) và (4) suy ra tứ giác CFND là hình thang cân.

Suy ra CN = FD (hai đường chéo của hình thang cân).

d) Ta có K là giao điểm của CN và FD nên:

CK = KF

Mà ta cũng có CO = OF = R.

Suy ra OK là trung trực của CF.

Suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp của CEF sẽ thuộc đường thẳng OK (5)

Ta có O là trung điểm CM.

I là trung điểm CD (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây).

Suy ra OI là đường trung bình của ∆DCM.

Suy ra IO // DM.

Suy ra AB // DM.

Đường tròn (O) có dây AB // dây DM suy ra AD=MB

AD+DM=DM+MB

AM=DBAFM^=DCB^

Gọi P là giao điểm của FM và CB.

Xét tứ giác ECFP có ECP^=EFP^

Suy ra tứ giác ECFP nội tiếp.

Tứ giác ECFP nội tiếp có CFP^= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra CP là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECFP.

Suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECFP thuộc CP.

Hay tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF thuộc CB (6)

Từ (5) và (6) suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF là giao điểm của OK và BC


Câu 5:

Biết rằng m, n là các số thực dương để phương trình ẩn x sau có nghiệm:

x2 – 4x + n(m – 1) + 5 = 0.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=(m+n)2mn.

Xem đáp án

Ta có: ∆’ = 22 – [n(m – 1) + 5] = −nm + n −1.

Do m, n là các số thực dương để phương trình có nghiệm nên ta có:

∆’ = −nm + n – 1 ≥ 0

Û n(1 – m) ≥ 1

Mà n > 0 nên 1 – m > 0 m<1 

Cùng với điều kiện đề bài 0 < m < 1  1 > 1 – m > 0

Ta có n(1 – m) ≥ 1 n11m

mà 1 > 1 – m 11m>1

nên n > 1

Ta có P=(m+n)2mn=m2+2mn+n2mn=mn+nm+2

Đặt a = nmvà b = n(1 − m) (b ≥ 1)

b1m 

Do b ≥ 1, 0 < m < 1 và 1 > 1 – m > 0 nên suy ra a > 1.

Xét P = a+1a+2với a > 1 biểu thức này nhỏ nhất khi a nhỏ nhất.

Do a =bm(1m) nhỏ nhất khi b nhỏ nhất và m(1− m) lớn nhất

b nhỏ nhất = 1

Áp dụng bất đẳng thức Cosi m(1−m) (m+1m2)2=0,25

Vậy a nhỏ nhất bằng 10,25=4

Khi đó:

Pmin = 4+14+2 = 6,25

Khi m = 0,5 và n = 2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương