- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_ đề 14
-
14288 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
). Cho hai biểu thức: và (với x ≥ 0; x ≠ 4.)
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.
2) Cho biểu thức . Chứng minh .
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất1) Khi x = 16 (TMĐK) ta có:
Vậy khi x = 16 giá trị của biểu thức .
2)
.
(điều phải chứng minh)
c)
Ta có:
Vậy Min P = dấu “=” xảy ra khi x = 0.
Câu 2:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 240 m. Người ta dự định mở rộng khu vườn bằng cách tăng chiều dài thêm 9m, tăng chiều rộng thêm 7 m, sao cho khu vườn vẫn là hình chữ nhật, do vậy diện tích khu vườn sẽ tăng thêm 963 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn ban đầu.
Gọi x, y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của khu vườn lúc đầu (0 < x, y < 120)
Nữa chu vi của khu vườn lúc đầu là: x + y = 240 : 2 = 120 (m) (1)
Diện tích khu vườn lúc đầu là: xy (m2)
Chiều dài khu vườn lúc sau là: x + 9 (m)
Chiều rộng khu vườn lúc sau là: y + 7 (m)
Diện tích khu vườn lúc sau là: (x + 9)(y + 7) (m2)
Do diện tích khu vườn sẽ tăng thêm 963m2 nên ta có:
(x + 9)(y + 7) – xy = 963 (m2) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(thỏa mãn)
Vậy chiều dài khu vườn lúc đầu là 90 m và chiều rộng lúc đầu là 30 m.
Câu 3:
1) Giải hệ phương trình: .
2) Cho phương trình: x2 −2(m −1)x + m2 − 3m = 0 (1) (x là ẩn số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 5.
b) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm.
) Điều kiện xác định
Đặt
Hệ phương trình trở thành:
(thỏa mãn)
(thỏa mãn)
Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm là .
2)
a) Khi m = 5 phương trình trở thành
x2 −2(5 −1)x + 52 − 3.5 = 0
Û x2 −8x + 25 − 15 = 0
Û x2 −8x + 10 = 0
Tính ∆ = (−4)2 – 1.10 = 16 – 10 = 6 > 0
Do ∆ > 0, áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 =
Vậy phương trình có tập nghiệm S =.
b) x2 −2(m −1)x + m2 − 3m = 0 (1) (x là ẩn số)
Ta có ∆ = [−(m – 1)]2 – 1.(m2 – 3m)
= m2 – 2m + 1 − m2 + 3m = m + 1.
Để phương trình có hai nghiệm thì ∆ > 0 Û m + 1 > 0 Û m > −1.
Vậy để phương trình (1) có hai nghiệm thì m > −1.
Câu 5:
Cho a, b là các số dương thỏa mãn a + b = 3. Chứng minh rằng:
Xét vế trái
= (điều phải chứng minh).
Dấu “=” xảy ra khi a = b = .