Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)

  • 2284 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm góc giữa 2 đường thẳng Δ1: 2x – y – 10 = 0 và Δ2: x – 3y – 9 = 0:
Xem đáp án
Chọn đáp án B.

Ta có: Δ1: 2x – y – 10 = 0 có VTPT n12;1

Δ2: x – 3y – 9 = 0 có VTPT n21;3

Khi đó, ta có: cos(Δ12) = Tìm góc giữa 2 đường thẳng Δ1: 2x – y – 10 = 0 và Δ2: x – 3y – 9 = 0: A. 60 độ B. 45 độ C. 90 độ D. 0 độ (ảnh 1)

 

Suy ra góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 là: 450.


Câu 2:

Tập nghiệm của bất phương trình 42x2x+60
Xem đáp án

Chọn đáp án C

42x2x+604x24x+240

Ta có: - 4x2 – 4x + 24 = 0 x=2x=3

Áp dụng định lý dấu của tam thức bậc hai ta có: 3x2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=3;2.


Câu 3:

Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng – x + 3y + 2 = 0?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Véctơ pháp tuyến của đường thẳng – x + 3y + 2 = 0 là n1;3.


Câu 4:

Tính khoảng cách d từ điểm A(1;2) đến đường thẳng Δ: 12x + 5y + 4 = 0.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng Δ là:

dA;Δ=12.1+5.2+4122+52=2


Câu 5:

Hệ bất phương trình 3x0x+10có tập nghiệm là :
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: 3x0x+10x3x11x3

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình: S=1;3.


Câu 6:

Tập nghiệm của bất phương trình x2+1>0
Xem đáp án
Chọn đáp án D
x2+1>0x2+10x2+1>0

x20x nên x2+1>0x và x2+1>0x

Vậy tập nghiệm của BPT là: S=.


Câu 7:

Nhị thức fx=2x+4 nhận giá trị âm với mọi x thuộc tập hợp nào?
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Nhị thức f(x) = -2x + 4 < 0 x > 2.

Vậy nhị thức f(x) nhận giá trị âm khi x 2;+.


Câu 8:

Tập nghiệm của bất phương trình x23>x+32 
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Ta có:  x23>x+32 

2x2>3x+3

2x – 4 > 3x + 9

x < - 13

Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là: S=;13.


Câu 9:

Tập nghiệm của bất phương trình x2<1 
Xem đáp án
Chọn đáp án B

+) TH1: x20x2

Khi đó BPT trở thành: x – 2 < 1 x < 3 .

Kết hợp với điều kiện ta được: 2x<3 (1).

+) TH2: x – 2 < 0 x < 2

Khi đó BPT trở thành: - x + 2 < 1 x > 1

Kết hợp với điều kiện ta được: 1 < x < 2 (2).

Từ (1) và (2) suy ra: 1 < x < 3

Vậy tập nghiệm của BPT là: S = (1;3).


Câu 10:

Bất phương trình x+3+x+15<2021 xác định khi nào?
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Điều kiện xác định của bất phương trình: x+30x+150x3x15x3


Câu 11:

Biểu diễn miền nghiệm được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ?
Biểu diễn miền nghiệm được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ? A. 2x + y - 2 bé (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Biểu diễn miền nghiệm được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ? A. 2x + y - 2 bé (ảnh 2)

Ta có điểm (0;0) thuộc vào miền nghiệm nên nó là nghiệm của BPT đã cho.

Thay x = 0, y = 0 vào các đáp án, ta được:

Đáp án A. 2.0 + 0 – 2 ≤ 0 - 2 ≤ 0 (luôn đúng)

Đáp án B. 2.0 + 0 – 2 > 0 - 2 > 0 (vô lí)

Đáp án C. 2.0 + 0 – 1 > 0 - 1 > 0 (vô lí)

Đáp án D. 2.0 + 0 + 2 ≤ 0 2 ≤ 0 (vô lí)


Câu 12:

Biểu thức nào sau đây có bảng xét dấu như:
Biểu thức nào sau đây có bảng xét dấu như: A. f(x) = 3x - 15. B. f(x) = 3x + 15. C. f(x) = -45x^2 - 9. D. f(x) = 6(x - 10) - 3x + 55. (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Dựa vào bảng xét dấu, ta có: f(x) là nhị thức bậc nhất và f(x) = 0 khi x = 5, hơn nữa hệ số a > 0.

Do đó chỉ có đáp án A thỏa mãn.


Câu 13:

Cho bảng xét dấu:

Cho bảng xét dấu: Biểu thức h(x) = g(x)/f(x) là biểu thức nào sau đây? A. h(x) = x - 6/-2x + 3. B. h(x) = x - 6/2x - 3. (ảnh 1)

Biểu thức hx=gxfx là biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn đáp án D.

Cho bảng xét dấu:

Cho bảng xét dấu: Biểu thức h(x) = g(x)/f(x) là biểu thức nào sau đây? A. h(x) = x - 6/-2x + 3. B. h(x) = x - 6/2x - 3. (ảnh 2)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có: f(x), g(x) là các nhị thức bậc nhất.

f(x) = 0 khi x = 6 và hệ số a > 0 f(x) = x – 6;

g(x) = 0 khi x=32 và hệ số a < 0 g(x) = - 2x + 3;

Suy ra hx=gxfx=2x+3x6.


Câu 14:

Cặp số (1; -1) là nghiệm của bất phương trình
Xem đáp án
Chọn đáp án C

Thay x = 1 và y = -1 vào các đáp án ta được:

Đáp án A: - 1 – 3.(-1) – 1 < 0 1 < 0 (vô lí).

Đáp án B: - 1 – (-1) < 0 0 < 0 (vô lí).

Đáp án C: 1 + 4.( - 1) < 1 - 3 < 1 (luôn đúng).

Đáp án D. 1 + (-1) – 2 > 0 - 2 > 0 (vô lí).


Câu 15:

Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng: 2x + 3y – 2 = 0?
Xem đáp án
Chọn đáp án C.

Đường thẳng 2x + 3y – 2 = 0 có VTPT là n2;3.

Đường thẳng đi qua A(2;1) song song với đường thẳng 2x + 3y – 2 = 0 nên nhận n2;3làm VTPT có phương trình: 2(x – 2) + 3.(y – 1) = 0

2x + 3y – 7 = 0 .


Câu 16:

Tam thức y=x2+2x. nhận giá trị dương khi chỉ khi:
Xem đáp án
Chọn đáp án C.

Ta có: - x2 + 2x = 0 x=0x=2

Áp dụng định lý dấu của tam thức bậc hai, ta có:

- x2 + 3x > 0 khi 0 < x < 2.

Tam thức y=x2+2x nhận giá trị dương khi chỉ khi: 0 < x < 2.


Câu 17:

Nhị thức fx=2x2 nhận giá trị dương với mọi x thuộc tập hợp nào?

Xem đáp án
Chọn đáp án C

Ta có 2x – 2 > 0 x > 1.

Vậy với x1;+ thì f(x) nhận giá trị dương.


Câu 18:

Cho phương trình đường thẳng d:x=5+ty=3+4t. Véctơ nào sau đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d?
Xem đáp án
Chọn đáp án D.

Đường thẳng d:x=5+ty=3+4t có véctơ chỉ phương là (1;4).


Câu 19:

Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u=(3;–4) là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua M(–2;3) và có VTCP u=(3;–4) là: x=23ty=3+4t.


Câu 20:

Cho 2 điểm A(1;−4) , B(3;2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Tọa độ trung điểm M của AB là: M(2; -1)

Ta có: AB2;6

Phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua M(2;-1) và nhận AB2;6 là VTPT, ta được:

x – 2 + 3(y + 1) = 0

x + 3y + 1 = 0.


Câu 21:

Giải các bất phương trình sau:

a) x12x>0. 

Xem đáp án

a. Giải bất phương trình

x12x>0.

x1=0x=12x=0x=2

* Lập bảng xét dấu đúng

* Kết luận:  S=1;2

Câu 22:

b) x23x>0
Xem đáp án

b. Giải bất phương trình x23x>0

* Ta có: x2=0x=23x=0x=3

* Lập bảng xét dấu đúng

* Kết luận: S=2;3

Câu 23:

c) x24x+3<0
Xem đáp án

c. Giải bất phương trình x24x+3<0 

x24x+3=0x=1x=3

* Lập bảng xét dấu đúng

* Kết luận: S=1;3

Câu 24:

Cho phương trình: x22(2m)x+m22m=0, với m là tham số.

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

Xem đáp án

Cho phương trình :

fx=x22(2m)x+m22m=0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

*Phương trình f(x)=0có hai nghiệm trái dấu

P=ca=m22m<0

0<m<2ycbt


Câu 25:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;2),B(2;1) và M(1;3)   

a) Viết phương trình đường thẳng AB

Xem đáp án
a. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;2),B(2;1) và M(1;3)
Viết phương trình đường thẳng AB
Có AB=1;10 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB
Mà đường thẳng AB đi qua điểm A(1;2).Vậy đường thẳng AB: x=1+ty=2t

Câu 26:

b) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ:3x+4y+10=0
Xem đáp án
b.
Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ:3x+4y+10=0
dM,Δ=3.1+4.3+1032+42=255=5

Câu 27:

c) Viết phương trình đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và cắt tia Ox, Oy thứ tự tại M, N sao cho tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất.
Xem đáp án
c.
Viết phương trình đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và cắt tia Ox, Oy thứ tự tại M, N sao cho tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất.

Gọi  M(m;0),N(0;n) thì m > 0 và n > 0 

Tam giác OMN vuông ở O nên

SΔOMN=12OM.ON=12mn

Đường thẳng d cũng đi qua hai điểm M, N nên d:xm+yn=1

Do đường thẳng d đi qua điểm A nên ta có: 1m+2n=1

Áp dụng BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) cho 2 số dương 1m,2n ta có 1m+2n=122mn>0mn8, dẫn đến SΔOMN4

SΔOMN=4khi và chỉ khi 1m=2n1m+2n=1m>0n>0m=2n=4.

Vậy tam giác ΔOMN có diện tích nhỏ nhất là 4. Khi đód:x2+y4=1

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương