IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)

  • 2386 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng d1:x+3y1=0 d1:2x+6y5=0. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Ta có: aa'=12,bb'=36=12,cc'=15=15

aa'=bb'cc'

Do đó d1 // d2


Câu 2:

Xét tam giác ABC tùy ý có BC = a, AC = b, AB = c, mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Chọn đáp án C

Theo định lý cos, ta có: a2=b2+c22bc.cosA.


Câu 3:

Hàm số có kết quả xét dấu

Hàm số có kết quả xét dấu là hàm số nào trong các hàm số sau?  A. f(x) = x - 1 B. f(x) = x - 2 C. f(x) = -x + 2 (ảnh 1)

là hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án
Chọn đáp án C

Dựa vào bảng xét dấu, ta có: f(x) là hàm nhị thức bậc nhất, f(x) = 0 khi x = 2 và hệ số a < 0.

Xem xét tất cả đáp án ta thấy f(x) = - x + 2 là đa thức thỏa mãn.


Câu 4:

Xét tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c   Δ=b24ac.Điều kiện cần và đủ để f(x)<0,x 
Xem đáp án
Chọn đáp án C

Điều kiện cần và đủ để f(x)<0,x là: a<0Δ<0.


Câu 5:

Điều kiện xác định của bất phương trình 33x+7x>x2+3 là:
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Điều kiện xác định của bất phương trình là: 3x + 7 > 0 x>73.


Câu 6:

Cho biểu thức f(x)=ax+b,a0. Dấu của f(x) trên khoảng ba;+
Xem đáp án
Chọn đáp án D

f(x)=ax+b,a0 là nhị thức bậc nhất. Khi đó:

- f(x) cùng dấu với hệ số a trên khoảng ba;+;

- f(x) trái dấu với hệ số a trên khoảng ;ba;

- f(x) = 0 khi x=ba.


Câu 7:

Tập nghiệm của hệ bất phương trình 4x>03x+1>2x2 là:
Xem đáp án
Chọn đáp án C

Ta có: 4x>03x+1>2x2x<4x>33<x<4. 

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là: S=3;4.


Câu 8:

Số x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Thay x = 1 vào từng bất phương trình ở các đáp án, ta được:

Đáp án A: 4.1 – 11 > 1 - 7 > 1 (vô lí).

Đáp án B. 2.1 – 1 > 3 1 > 3 (vô lí).

Đáp án C. 3.1 + 2 < 4 5 < 4 (vô lí).

Đáp án D. 2.1 – 3 < 0 - 1 < 0 (luôn đúng).


Câu 9:

Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình x=1+3ty=32t
Xem đáp án
Chọn đáp án B

Vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình x=1+3ty=32t là (3;-2).


Câu 10:

Xét tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c  Δ=b24ac. Điều kiện cần và đủ để f(x)0,x là:
Xem đáp án
Chọn đáp án B

Điều kiện cần và đủ để f(x)0,x là: a>0Δ0.


Câu 11:

Tam giác ABC có góc A bằng 45o và độ dài cạnh BC bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Xem đáp án
Chọn đáp án C

Xét tam giác ABC có:

2R=asinA=bsinB=csinC

2R=asinA=asin450

R=a2.

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R=a2.


Câu 12:

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.


Câu 13:

Biểu diễn miền nghiệm (miền không gạch chéo) được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ?

Biểu diễn miền nghiệm (miền không gạch chéo) được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn đáp án B

Đường thẳng biên là: x2+y3=13x+2y=6. Do đó loại C và D

Quan sát hình vẽ, ta thấy: điểm (0;0) không thuộc vào miền nghiệm của bất phương trình đã cho nên ta thay x = 0, y = 0 vào đáp án A và đáp án B, đáp án nào không thỏa mãn sẽ là bất phương trình cần tìm:

Đáp án A: 3.0+2.0606 (luôn đúng).

Đáp án B: 3.0+2.0606 (vô lí).


Câu 14:

Cho tam thức bậc hai fx=x2+4x3. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Cho tam thức bậc hai fx=x2+4x3. 

Ta có: - x2 + 4x – 3 = 0 x=1x=3

Áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai, ta có: f(x)>0,x1;3.


Câu 15:

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình 23x+x1
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Điều kiện xác định của bất phương trình 23x+x1 3x0x3.


Câu 16:

Cho tam thức bậc hai g(x) có bảng xét dấu như sau

Cho tam thức bậc hai g(x) có bảng xét dấu như sau Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. g(x) có delta < 0, a< 0 (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B

Dựa vào bảng xét dấu, ta có: g(x) có hai nghiệm phân biệt (tương đương với Δ > 0) và hệ số a < 0.


Câu 17:

Biểu thức nào sau đây là nhị thức bậc nhất?

Xem đáp án
Chọn đáp án A

Nhị thức bậc nhất là: f(x) = 3x + 5.


Câu 19:

Cặp số (x0;y0) nào là nghiệm của bất phương trình 4x+4y3.
Xem đáp án
Chọn đáp án D

Cặp số (x0;y0) nào là nghiệm của bất phương trình 4x+4y3.

Đáp án A: Thay x0 = 0 và y0 = 0 vào bất đẳng thức đã cho ta được:

4.0+4.0303 (vô lí)

Vậy (0;0) không là nghiệm của BPT đã cho.

Đáp án B: Thay x0 = -1 và y0 = -1 vào bất đẳng thức đã cho ta được:

4.1+4.1383 (vô lí)

Vậy (-1;-1) không là nghiệm của BPT đã cho.

Đáp án C: Thay x0 = -2 và y0 = -2 vào bất đẳng thức đã cho ta được:

4.2+4.23163 (vô lí)

Vậy (-2;-2) không là nghiệm của BPT đã cho.

Đáp án D: Thay x0 = 1 và y0 = 1 vào bất đẳng thức đã cho ta được:

4.1+4.1383 (thỏa mãn)

Vậy (1;1) là nghiệm của BPT đã cho.


Câu 20:

Cho tam thức bậc hai f(x) = 9x2 – 6x + 1. Xét dấu f(x) ta có kết quả:
Xem đáp án
Chọn đáp án B

Ta có: f(x) = 9x2 – 6x + 1 = (3x – 1)2 ≥ 0 x.


Câu 21:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1;3) và có vectơ pháp tuyến n=(3;2)
Xem đáp án
Chọn đáp án A

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A(1;3) và có vectơ pháp tuyến n=(3;2) là: 3(x – 1) + 2(y – 3) = 0 3x + 2y – 9 = 0.


Câu 22:

Giải bất phương trình  (3x+5)(20214x)(5x3).x0
Xem đáp án

Giải được từng nghiệm của mỗi nhị thức

x=53;x=20214;x=0;x=35

Lập đúng bảng xét dấu:

Giải bất phương trình (3x + 5)(2021 - 4x).x/(căn bậc 2 5 x - 3) lớn hơn bằng 0 (ảnh 1)
(Nếu học sinh dùng bảng xét dấu 2 dòng thì phải giải thích việc chọn dấu trong các khoảng).
Kết luận đúng tập nghiệm S=53;035;20214

Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi số thực x dươngm21x22m1x1<0
Xem đáp án

f(x)=m21x22m1x1

TH1: m21=0m=1m=1

* m = 1, f(x)=0x20x1f(x)=1<0,x, thỏa mãn.

* m = -1, f(x)=0x2+4x1f(x)=4x1<0x<14, không thỏa mãn.
TH2: m210m1m1,Δ'=(m1)2+(m21)=2m22m
Khi đó, f(x)<0,x0;+ xảy ra trong các trường hợp sau:
1. a<0Δ'<0m21<02m22m<01<m<10<m<10<m<1
2. a<0Δ0S0P01<m<1m0;1m2(m1)m2101m2101<m<1m0;1mm1m.
KL: 0<m1

Câu 24:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;4) d:x=13ty=2+t . Viết phương trình đường thẳng D song song với đường thẳng d và cách điểm M một khoảng bằng 10.
Xem đáp án

Xác định được vecto chỉ phương của đường thẳng d: ud=(3;1)

Suy ra VTPT của đường thẳng d: nd=(1;3)

Vì đường thẳng D song song với đường thẳng d nên VTPT của đường thẳng D là:  nd=nΔ=(1;3)

PT ĐT D có dạng: x+3y+c=0,c7
d(M,Δ)=2+3.4+c12+32=10
14+c=10c=4c=24
(Thỏa mãn điều kiện)
KL : Vậy hai phương trình D cần tìm là: x+3y4=0;x+3y24=0

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương