IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 10)

  • 1577 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập nghiệm của bất phương trình x2021>2021x 
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Điều kiện xác định: x2021x2021x=2021.

Thử x = 2021 vào bất phương trình ta có 20212021>202120210>0( vô lý). Vậy bất phương trình vô nghiệm.


Câu 2:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x23x+4x2+3>2 
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Do x2+3>0  x nên bất phương trình đã cho tương đương với

2x23x+4x2+3>2

2x23x+4>2x2+33x<2x<23

Vậy tập nghiệm của BPT là S=;23.


Câu 3:

Cho a là số thực dương. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Với a là số thực dương, ta có: xaxaxa.


Câu 4:

Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 2xx+13x0 
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có:

2x=0x=2x+1=0x=13x=0x=3

Bảng xét dấu vế trái

Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình (2 - x)(x + 1)(3 - x) bé hơn bằng 0 là  A. 1.B. 4.C. 2.D. 3. (ảnh 1)

Suy ra x;12;3.

Vậy số nghiệm nguyên dương của bất phương trình trên là 2.


Câu 5:

Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương trình có dạng ax + by + c > 0 (hoặc ax + by + c ≥ 0, ax + by + c < 0, ax + by + c ≤ 0).

Do đó chỉ có đáp án D là thỏa mãn


Câu 6:

Điều kiện xác định của bất phương trình 2xx+1312x1 
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điều kiện xác định của bất phương trình 2xx+1312x1 

x+1302x>0x2x4x<2x4x<2


Câu 7:

Cho các bất đẳng thức a > b và c > d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: a > b và c > d

Suy ra a + c > b + d


Câu 8:

Tập nghiệm của hệ bất phương trình 4x0x+20 
Xem đáp án

Chọn đáp án B

4x0x+20x4x22x4.

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: [-2;4].


Câu 9:

Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? A. f(x) = x - 2. B. f(x) = 2 - 4x. C. f(x) = 16 - 8x. D. f(x) = -x - 2. (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta thấy f(x) = 16 – 8x có nghiệm x = 2 đồng thời hệ số a = - 8 < 0 nên bảng xét dấu trên là của biểu thức f(x) = 16 – 8x .


Câu 11:

Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2x + y < 1?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đáp án A. Thay x = -2 và y = 1 vào BPT đã cho, ta được 2.(-2) + 1 < 1 - 3 < 1 (luôn đúng). Do đó (-2;1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Đáp án B. Thay x = 3 và y = - 7 vào BPT đã cho, ta được 2.3 + -7 < 1 - 1 < 1 (luôn đúng). Do đó (3;-7) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Đáp án C. Thay x = 0 và y = 1 vào BPT đã cho, ta được 2.0 + 1 < 1 1 < 1 (vô lí). Do đó (0;1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Đáp án D. Thay x = 0 và y = 0 vào BPT đã cho, ta được 2.0 + 0 < 1 0 < 1 (luôn đúng). Do đó (0;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Vậy chỉ có cặp số (0;1) không thỏa bất phương trình.


Câu 12:

Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2m2x+m24m=0 có hai nghiệm trái dấu.
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu khi m24m<00<m<4.

Vậy tập xác định của hàm số là D = [-1;3].


Câu 13:

Tập nghiệm của bất phương trình x2+x+120 
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có x2+x+1203x4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 3;4.


Câu 14:

Cho tam giác ABC thoả mãn: b2+c2a2=3bc . Khi đó:
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Xét tam giác ABC, có:

cosA=b2+c2a22bc=3bc2bc=32

A^=300


Câu 15:

Gọi S=ma2+mb2+mc2 là tổng bình phương độ dài ba trung tuyến của tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có:
S=ma2+mb2+mc2=b2+c22a24+a2+c22b24+a2+b22c24=34(a2+b2+c2).

Câu 16:

Trong hệ trục tọa độ Oxy, Véctơ nào là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng d:x=2ty=1+2t?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đường thẳng d:x=2ty=1+2t có VTCP là” (-1;2)

Do đó VTPT của đường thẳng d là: n2;1.


Câu 17:

Cho đường thẳng Δ:x2y+3=0. Véc tơ nào sau đây không là véc tơ chỉ phương của Δ?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đường thẳng Δ:x2y+3=0 có VTPT của Δ là n=1;  2

Khi đó VTCP của đường thẳng Δ là (2;1).

Do đó véc tơ u=4;2 không phải là véc tơ chỉ phương của Δ.


Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A(a; 0), B(0; b), a,  b0 . Viết phương trình đường thẳng d.
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vì d cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A(a; 0), B(0; b) nên phương trình đoạn chắn d là: d:xa+yb=1


Câu 19:

Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M(1; -3) và nhận vectơ u1;2 làm vectơ chỉ phương.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đường thẳng D đi qua M(1; -3) và nhận vectơ u1;2 làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là x11=y+32

Câu 20:

Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A. B, C, D?
Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Xét hệ phương trình ở đáp án A x+y2x2y4

Thay điểm O(0;0) vào bất phương trình thứ nhất 0+02 thỏa mãn nên gạch bỏ phần ko chứa điểm O.

Thay điểm O(0;0) vào bất phương trình thứ nhất 02.04 thỏa mãn nên gạch bỏ phần ko chứa điểm O.

Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương x+y2x2y4

Câu 21:

Cho x2+y2=1, gọi S = x + y. Khi đó ta có
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có: 1=x2+y22xy2xy1

Mặt khác: S2=x+y2=x2+2xy+y222S2

Câu 22:

Tập nghiệm của bất phương trình 3x4x21 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

3x4x213x4x2103x4x+2x202x2x20

Nên tập nghệm của bất phương trình là [1;2).


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình 2x4x+12 
Xem đáp án

Chọn đáp án D

TH1: x2 bpt tương đương với  2x4x+12x16 nên 2x16

TH2: x < 2 bpt tương đương với 2x+4x+123x8x83 nên 83x<2

Kết hợp cả 2 trường hợp ta được tập nghiệm 83x16.


Câu 24:

Cho bất phương trình 2x13>89. Số nghiệm nguyên nhỏ hơn 13 của bất phương trình là
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Với x<13x13<0 thì 

2x13>892x1389>0188x139x13>0

8x+869x13>08x+86<0x>434

x, 434<x<13 nên x11; 12


Câu 25:

Bất phương trình: 3x2x2+10 có tập nghiệm là:
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có: 3x20,xx2+1>0,x3x2x2+10,x

Câu 26:

Cho tam giác ABC, các đường cao ha,hb,hc thỏa mãn hệ thức 3ha=2hb+hc. Tìm hệ thức giữa a, b, c.
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Kí hiệu S=SABC.

Ta có: 3ha=2hb+hc3.2Sa=2.2Sb+2Sc3a=2b+1c

Câu 27:

Tam giác ABC A=120° thì câu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Áp dụng định lí hàm số cos tại đỉnh A ta có: a2=b2+c22bc.cosA.

a2=b2+c22bc.cos120°a2=b2+c2+bc.


Câu 28:

Tập xác định của hàm số y=x+2+1x2x6 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điều kiện x+20x2x6>0x2x<2x>3x>3.

Vậy tập xác định D=3;+.


Câu 29:

Nghiệm của bất phương trình x2+x1x2+4<x2+xx2+4 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có x2+4>0     x 

Bất phương trình tương đương với x2+x1<x2+x1<0 đúng với x.


Câu 30:

Giải bất phương trình x+1+x4>7. Giá trị nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của x thoả bất phương trình là
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Xét dấu phá trị tuyệt đối:

Giải bất phương trình |x + 1| + |x - 4| > 7. Giá trị nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của x thoả bất (ảnh 1)

TH1x;1

x+1+x4>7x;1x+1x4>7

x;12x+3>7x;1x<2x;2

TH2x1; 4

x+1+x4>7x1; 4x+1x4>7x1; 45>7x

TH3x4; +

x+1+x4>7x4; +x+1+x4>7x4; +2x3>7

x4; +x>5x5; +

Tổng hợp lại, tập nghiệm của bất phương trình là: T=;25; +.

Câu 31:

Phương trình của đường thẳng qua A1;4 và cách B3;1 một khoảng bằng 3 là:
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Δ qua A1;4Δ:a(x1)+b(y4)=0ax+bya4b=0

dB,Δ=33a+ba4ba2+b2=34a3b=3a2+b2

7a2+24ab=0a=0a=247b

Với a = 0, chọn b=1Δ:y=4

Với a=247b, chọn b=7a=24Δ:24x7y+4=0


Câu 32:

Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc?

Δ1:(2m1)x+my10=0 Δ2:3x+2y+6=0

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Δ1 vectơ pháp tuyến là n1=2m1;m, Δ2 vectơ pháp tuyến là n2=3;2.

Ta có: Δ1Δ2n1.n2=032m1+2m=0m=38

Câu 33:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x1 với x > 1
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có fx=x2+2x1=x12+2x1+122x12.2x1+12=52

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x12=2x1x=3,x>1

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 52 khi x = 3.


Câu 34:

Đường thẳng Δ:5x+3y=15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

Gọi A là giao điểm của Δ và Ox, B là giao điểm của Δ và Oy.

Ta có: A3;0,  B0;5OA=3, OB=5SΔOAB=152


Câu 35:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm M(1;1) và song song với đường thẳng có phương trình d:(21)x+y+1=0 .
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Vì Δ//dΔ:21x+y+c=0   c1

M1;1Δ nên Δ:21x+y2=0.


Câu 36:

Giải bất phương trình x2+x12<6x .
Xem đáp án

x2+x12<6x6x>0x2+x120x2+x12<6x2

x<6x;43;+x2+x12<3612x+x2

x<6x;43;+13x<48

x<6x;43;+x<4813

x;43;4813

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
S=;43;4813

Câu 37:

Cho tam giác ABC có A^=60°; AB=6, AC=9. Tính diện tích S đường cao AH của tam giác ABC.  

Xem đáp án

S=12.AB.AC.sinA=12.6.9.sin60°=2732

BC2=AB2+AC22AB.AC.cos60°

=62+922.6.9.cos60°=63BC=37

S=12BC.AHAH=2.SBC=27337=9217


Câu 38:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thằng d:3x4y+1=0. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho điểm M cách đường thẳng d một khoảng bằng 2.

Xem đáp án

Điểm MOx nên có tọa độ dạng M(m; 0).

Khi đó dM,Ox=3.m4.0+132+42=3m+15

Theo giả thiết ta có phương trình 3m+15=23m+1=103m+1=10m=3m=113

Vậy có hai điểm thỏa mãn là M13;0;M2113;0.

Câu 39:

Cho a, b là các số dương thỏa mãn a2+b2=2. Chứng minh rằng ab+baab2+ba24.
Xem đáp án

Áp dụng BĐT côsi ta có

ab+ba2ab.ba=2,  ab2+ba22ab2.ba2=2ab

Suy ra ab+baab2+ba24ab (1)

Mặt khác ta có 2=a2+b22a2b2=2abab1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ab+baab2+ba24 (ĐPCM).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = 1.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương