Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 8)
-
5402 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: D
Theo hình ta nhận thấy rằng:
Phần đồ thị hàm số y = f(x) nằm trên Ox trên đoạn [a; c], tức là: > 0;
Phần đồ thị hàm số y = f(x) nằm dưới Ox trên đoạn [c; b], tức là: < 0.
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và hai đường thẳng x = a, x = b là:
S = .Câu 2:
Đáp án đúng là: A
Đặt u = 2x + 1 Û du = 2dx Û dx = du
Đổi cận :Do đó, ta được tích phân mới là:
= 3 Û = 3 Þ = 6.Câu 4:
Đáp án đúng là: C
Mặt cầu (S) có phương trình (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z + 2)2 = 16 có tâm là I(1; 2; −2), R = = 4.Câu 5:
Đáp án đúng là: B
H là hình phẳng giới hạn bởi đường y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b], trục Ox và các đường thẳng x = a, x = b có thể tích là:
V =Câu 6:
Đáp án đúng là: C
= (−2; 4; 2).
Suy ra ABCâu 7:
Đáp án đúng là: C
đúng với ∀ a, b, cCâu 9:
Đáp án đúng là: B
Thể tích của khối T tạo thành khi xoay hình H bao bởi đường y = x2 + 1, trục hoành và hai đường x = 0, x = 2 quanh trục Ox là:
V =Câu 11:
Đáp án đúng là: D
Từ hình trên ta nhận thấy rằng: f(x) > 0 và g(x) > 0 do hàm số nằm ở phía trên Ox
Ta có diện tích hình phẳng : S =Câu 12:
Đáp án đúng là: C
Khi vật dừng lại thì v(t) = 0 nên t = 5. Khi đó, quãng đường vật đi được là:
Câu 13:
Đáp án đúng là: B
Diện tích của hình phằng là : S = = 2Câu 14:
Đáp án đúng là: A
Đặt
Do đó ta có:
(x +2). − = 20
Û 3f(1) – 2f(0) − = 20
Û 7 − = 20 Û = 7 – 20 = −13
Vậy = −13Câu 15:
Đáp án đúng là: D
Ta có = e2x – 1 + C.
Vậy = e2x – 1 + C.Câu 18:
Đáp án đúng là: C
Do (P) // (β) nên vectơ của (β) là = (2; 3; −1) cũng là vectơ pháp tuyến của (P)
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; 2) và có vectơ pháp tuyến là (2; 3; −1) là:
2(x – 1 ) + 3(y – 0) − 1(z − 2) = 0
Û 2x + 3y – z – 2 + 2 = 0 Û 2x + 3y – z = 0
Vậy (P): 2x + 3y – z = 0.Câu 19:
Đáp án đúng là: C
Đặt
Do đó: xex − = xex – ex + C = ex (x – 1) + C
Với F(0) = 2, ta có: 0.e0 – e0 + C = 2 Û −1 + C = 2 Û C = 3.
Vậy F(x) = ex (x – 1) + 3.
Câu 20:
Đáp án đúng là: A
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x = x3 – 3x
Û x3 – 3x – x = 0
Û x3 – 4x = 0
Û
Diện tích giới hạn bởi hai đường thẳng là:
S = = 8.Câu 21:
Đáp án đúng là: A
Một hàm bậc ba nhận gốc tọa độ là điểm đối xứng thì y = ax3 + cx
Chọn x1 = −2 thì x2 = 2
Nên f(x) = x3 – 12x
Þ
Đường thẳng đi qua A(2; −16) và B(−2; 16) nhận = (−4; 32) = 4(−1; 8)
Þ d : −8(x – 2) – 1(y + 16) = 0 Û 8x + y = 0
Diện tích cần tìm là: 2S' = 2 = 2 . 4 = 8Câu 22:
Đáp án đúng là: C
Mặt phẳng đi qua M(3; −2; −2) và vectơ pháp tuyến = (1; −2; 3) là:
1(x – 3 ) – 2(y + 2) + 3(z + 2) = 0
Û x – 2y + 3z – 3 – 4 + 6 = 0
Û x – 2y + 3z – 1 = 0Câu 23:
Đáp án đúng là: B
Mặt phẳng (Q) : x – y + 3z − 1 = 0
Thay điểm M(1; 3; 1) vào (Q), nếu giá trị bằng 0 thì điểm M(1 ; 3; 1) thuộc mặt phẳng (Q)
Ta có: 1 – 3 + 3.1 – 1 = 0
Vậy điểm M(1; 3; 1) thuộc (Q).Câu 24:
Đáp án đúng là: B
Ta có: 2 = (2.1; 2.(−2); 2.3) = (2; −4; 6)
Nên = (2 – 2; −4 – 5 ; 6 + 1) = (0; −9; 7)
Vậy = (0; −9; 7).Câu 25:
Đáp án đúng là: C
Ta có = (2; −2; 2).
Gọi I là trung điểm của AB có tọa độ:
Û
Do đó I(2; 1; −1).
Khi đó: = (1; −2; 1).
Suy ra IA =
Phương trình mặt cầu đường kính AB đi qua I(2; 1; −1) và có R = là:
(x – 2)2 + (y – 1)2 + (z + 1)2 = 6.Câu 26:
Đáp án đúng là: D
Do đó a = 17, b = 3, c = −1.
Vậy a + b + c = 19.Câu 27:
Đáp án đúng là: D
Diện tích S(x) trên [a; b] là: V = .Câu 28:
Đáp án đúng là: C
Một vectơ pháp tuyến của (Oxyz) là = (0; 0; 1).Câu 29:
Đáp án đúng là: B
Do điểm có tọa độ O(0; 0; 0) nên A có tọa độ là A(2; −1; 3).Câu 30:
Đáp án đúng là: D
Theo đề bài:
Khi đó, tọa độ của vectơ = (4; 3; −5).