IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)

  • 773 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Năng lượng có tính chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Năng lượng của một hệ bất kì luôn có một số tính chất sau:

- là một đại lượng vô hướng;

- có thể tồn tại ở những dạng khác nhau;

- có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ.


Câu 3:

Công thức tính động năng của vật khối lượng m
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Công thức tính động năng của vật khối lượng m: Wd=m.ν22

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây SAI:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Công thức tính động lượng p=m.ν

- Động lượng là một đại lượng vectơ. 

- Xung của lực là một đại lượng vectơ.

- Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật.


Câu 5:

Chọn đáp án đúng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Lực tác dụng lên vật bằng tốc độ thay đổi động lượng của vật: F=ΔpΔt


Câu 6:

Cần cẩu khi hoạt động, thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Cần cẩu thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng thực hiện công.

Câu 7:

Công suất được xác định bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

B - đúng vì P=At


Câu 8:

Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

A - đúng, động năng không đổi vì vận tốc không đổi.

B - sai, gia tốc không đổi nhưng vận tốc thay đổi nên động năng thay đổi.

C - đúng, tốc độ chuyển động tròn đều không đổi nên động năng không đổi.

D - đúng, tốc độ chuyển động cong đều không đổi nên động năng không đổi


Câu 10:

Chọn đáp án đúng. Va chạm mềm
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Va chạm mềm xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.

+ Xét thời gian va chạm ngắn thì va chạm mềm thỏa mãn định luật bảo toàn động lượng.

+ Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm do một phần năng lượng đã bị chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.


Câu 11:

Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng phát ra các tia nhiệt.


Câu 12:

Gọi P, P’ là công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ. A, A’ là công toàn phần và công có ích của động cơ. Công thức tính hiệu suất của động cơ
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Hiệu suất là đại lượng đặc trưng cho hiệu quả làm việc của động cơ

H=P'P.100%=A'A.100%


Câu 13:

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

A - đúng

B - sai, đơn vị động năng là kg.m2/s2

C, D - đúng, đều có đơn vị là Jun, biểu thức tính công A = P.t có đơn vị khác là W.s, ngoài ra 1J = 1W.1s nên động năng cũng có đơn vị là J hoặc W.s.


Câu 14:

Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Khi chạm sàn bi bay ngược trở lại cùng vận tốc theo phương cũ.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Vận tốc chạm sàn ν1=2.g.h =10 m/s

Động lượng trước va chạm: p1=m.ν1

Sau va chạm: ν2=ν1p2=m.ν1  

Độ biến thiên động lượng: Δp=p2p1=2m.ν1

Suy ra độ lớn độ biến thiên động lượng bằng Δp=2.m.ν1=2.0,1.10=2kg.m/s


Câu 15:

Một người có khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 3m/s thì nhảy lên một toa xe khối lượng m2 = 150kg chạy trên đường ray nằm ngang song song ngang qua người đó với v2 =2m/s. Tính vận tốc của toa xe sau khi người đó nhảy lên nếu ban đầu toa xe và người chuyển động cùng chiều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Coi hệ này là hệ kín, hiện tượng này giống như va chạm mềm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

m1.ν1+m2.ν2=m1+m2.V

Vì xe và người chuyển động cùng chiều dương nên:

m1.ν1+m2.ν2=m1+m2.VV=m1.ν1+m2.ν2m1+m2=50.3+150.250+150=2,25m/s


Câu 18:

Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Xét theo phương ngang, áp dụng định lí động năng ta có:

ΔWd=A12.m.ν212.m.ν02=Ac12.14.10312024002=Fc.5.102cos1800Fc=20384N


Câu 19:

Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ súng đạn (coi như hệ kín vì thời gian tương tác rất ngắn) và ban đầu hệ đứng yên ta có:

0=ms.νs+md.νdνs=md.νdms

Chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.

νs=md.νdms=50.103.8004=10m/s


Câu 20:

Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Áp dụng biểu thức: Δp=F.Δt

=> Độ biến thiên động lượng: Δp=F.Δt=m.g.Δt=2.10.0,5=10kg.m/s

Câu 21:

Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết lực kéo có độ lớn F = 500 N và hợp với phương nằm ngang góc θ=300. Tính công của con ngựa trong 30 phút. Coi xe chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Công của lực kéo chính là công của con ngựa.

Độ dịch chuyển của xe trong 30 phút là: s=d=v.t=14,4.1033600.30.60=7200m

Công của con ngựa là: A=F.d.cosθ = 500.7200.cos300=3117691,454J


Câu 23:

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng trọng trường
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

A - sai, vì thế năng trọng trường là đại lượng đại số phụ thuộc vào mốc tính thế năng. Nếu vật ở trên mốc thế năng thì có thế năng dương, vật ở dưới mốc thế năng có thế năng âm, vật ở tại mốc thế năng thì có thế năng bằng không.

C – đúng vì biểu thức tính thế năng Wt = mgh.

Câu 24:

Đáp án nào sau đây là đúng.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

A - sai, công là đại lượng vô hướng.

B - sai, vì lực hướng tâm trong chuyển động tròn luôn tạo với độ dịch chuyển góc 900.

C - đúng, công có thể âm, dương hoặc bằng không phụ thuộc vào góc tạo bởi vectơ lực tác dụng (lực này không đổi) và vectơ độ dịch chuyển.

D - sai, vì chuyển động thẳng đều có hợp lực bằng không.


Câu 25:

Từ độ cao 25 m một vật được ném lên thẳng đứng với độ lớn vận tốc ban đầu vo = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 ./s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất là? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Gọi B là điểm bắt đầu ném, điểm A là điểm cao nhất mà vật lên tới.

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:

WA=WBm.g.hA+12.m.νA2=m.g.hB+12.m.νB210.hA+0=10.25+12.202hA=45m


Câu 26:

Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Va chạm đàn hồi là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

+ Động lượng được bảo toàn.

+ Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.


Câu 27:

Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong trường hợp nâng vật lên thì lực nâng sinh công dương, còn trọng lực sinh công âm.

Câu 28:

Một vật khối lượng 1 kg đang có thế năng 1,0 J đối với mặt đất, lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao là bao nhiêu so với mặt đất.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất.

Ta có: Wt= mghh=Wtm.g=11.9,80,102 m

Câu 29:

Từ độ cao 180 m người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao h và vận tốc v. Giá trị hv gần giá trị nào sau đây nhất?
Xem đáp án

Gọi A là điểm thả vật, B là điểm có độ cao h và vận tốc v.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

WA=WBm.g.hA+12.m.νA2=m.g.hB+12.m.νB2

Mà theo bài ra: m.g.hB=12.m.νB2vA=0

Suy ra: m.g.hB=12.m.νB2=12.m.g.hA

hB=12.hA=90mνB=g.hA=302m/shBνB=2,12


Câu 30:

Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 2 m/s hỏi mảnh 2 bay với tốc độ là bao nhiêu?
Xem đáp án

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p0=p1+p2 nên p0 là đường chéo của hình bình hành tạo bởi p1 và p2. Ta có hình vẽ

Một viên đạn khối lượng 1 kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta có: p22=p02+p12

m2.ν22=m.ν2+m1.ν12m2.ν22=m.ν2+m2.ν12ν222=ν2+ν122ν2=5006m/s


Câu 31:

Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng kiện hàng nặng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc trên?
Xem đáp án

Công mà động cơ thực hiện khi cần cẩu nâng kiện hàng nặng 1000 kg lên cao 30 m:

A = F.s = P.h = m.g.h = 1000.10.30 = 3.105 J

Thời gian tối thiểu để thực hiện công đó với công suất của động cơ 15 kW là:

t=AP=3.10515.103=20s


Bắt đầu thi ngay