IMG-LOGO

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 11 có đáp án (Mới nhất 2023) (Đề 10)

  • 5137 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD. Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi

Xem đáp án

Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD. Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi ► A


Câu 4:

Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn kín?

Xem đáp án

Khi khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung dây thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng ► C.


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Phát biểu không đúng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó ► D.


Câu 13:

Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ v trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:

Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ   trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:  	A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. 	B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.  	C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray. 	D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được các đường sức từ hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ ► A.


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Phát biểu không đúng: Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô ► D.


Câu 20:

Chọn hệ thức đúng.


Câu 26:

Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3 T, thanh CD dài 20 cm chuyển động với vận tốc v = 1m/s. Điện kế có điện trở R = 2 Ω. Chiều và cường độ dòng điện qua điện kế như thế nào?

Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3 T, thanh CD dài 20 cm chuyển động với vận tốc v = 1m/s. Điện kế có điện trở R = 2 Ω. Chiều và cường độ dòng điện qua điện kế như thế nào?  	A. chiều từ C tới D, I = 0,03 A.  	B. chiều từ C tới D, I = 0,3 A. 	C. chiều từ D tới C, I = 0,03 A.  	D. chiều từ D tới C, I = 0,3 A.  (ảnh 1)
Xem đáp án

▪ Suất điện động e = B.v.ℓ.sinα = 0,3.1.0,2.sin90 = 0,06 V.

▪ Cường độ dòng điện I = eR = 0,062 = 0,03 Ω.

▪ Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được trên thanh CD (vai trò nguồn) dòng điện đi từ C đến D Þ trên điện kế dòng điện đi từ D đến C ► C.


Câu 32:

Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5 Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2 T giảm đều đến 0 trong thời gian ∆t = 10-2 s. Cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là

Xem đáp án

Suất điện động cảm ứng: e = ΔΦΔt = N.ΔB.S.cosαΔt = 100.102.π.0,12cos0102 = π V

Chiều dài của dây: ℓ = N.2.πR = 100.2π.0,1 = 20π m.

Với 1 m có điện trở R0 = 0,5 Ω

62,8 m có điện trở tương ứng là R = 10π Ω

Vậy cường độ dòng điện I = eR = 0,1 A ► A.


Câu 36:

Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình. Suất điện động cảm ứng eC trong khung:

Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình. Suất điện động cảm ứng eC trong khung: 	A. trong khoảng thời gian 0 → 0,1s là ec1 = 3 V. 	  	B. trong khoảng thời gian 0,1s → 0,2s là ec2 = 6 V. 	C. trong khoảng thời gian 0,2s → 0,3s là ec3 = 9 V.  	D. trong khoảng thời gian 0 → 0,3s là ec4 = 4 V. (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy, trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,2 s thì ec1 = ec2 = ΔΦΔt = 0,61,20,2 = 3 V ► A.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương