Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất) - Đề 11
-
3571 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc?
Đáp án D.
Hiện tượng tán sắc sánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh áng trắng không những là bị lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Câu 2:
Đáp án A.
Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Câu 3:
Đáp án D.
Khi chiếu một ánh sáng Mặt Trời đi qua qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách của hai môi trường nhiều hơn tia đỏ vì:
mà nên
Câu 5:
Đáp án C.
Câu 6:
Câu 7:
Đáp án B.
Ánh sáng trắng hợp bởi vô số màu đơn sắc. Nếu mệnh đề nói rằng ánh sáng trắng là tập hợp bảy màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím thì đó là mệnh đề sai. Vì ở đây ánh sáng trắng là tập hợp của bảy màu cơ bản đó.
Câu 8:
Đáp án C.
Một tia sáng khi đi qua lăng kính chỉ chiếu ra một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là ánh sáng đơn sắc vì ánh sáng đơn sắc không có tính chất tán sắc ánh sáng.
Câu 10:
Đáp án D.
Đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó.
Câu 11:
Đáp án B.
Khi ánh sáng trắng bị tán sắc thì tia tím sẽ bị lệch nhiều nhất do tia tím có chiết suất lớn nhất.
Câu 12:
Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính dưới góc tới i. Biết chiết suất lăng kính đối ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt =1,643; = 1,685. Để có tán sắc của tia sáng trắng qua lăng kính thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện
Đáp án D.
Để có tán sắc của tia sáng trắng qua lăng kính thì cả tia đỏ và tia tím đều phải ló ra khỏi lăng kính.
Xét đối với tia đỏ:
Xét đối với tia tím:
Vậy để có tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện
Câu 13:
Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tỉnh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là =1,500; =1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng:
Đáp án D
Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu nên ta có: và
Ta có:
Áp dụng công thức trên ta được tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ là:
Câu 14:
Chiếu một tia sáng trắng nằm trong một tiết diện thẳng của một lăng kính thủy tinh, vào lăng kính, theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc chiết quang của lăng kính bằng 30°. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tím là 1,6. Tính góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím
Đáp án A
Vì chiếu tia sáng màu trắng vào lăng kính theo phương vuông góc nên ta có: nên
Áp dụng công thức suy ra và nên góc lệch bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là
Câu 15: