Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất) - Đề 15

  • 3356 lượt thi

  • 48 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anốt là 5.107m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catốt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anốt 4.106m/s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm là

Xem đáp án

Đáp án B.

Khi bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có vậnt ốc của electron khi tới anot sẽ là: υA=2eUAKme.

Nên khi υA=5.107m/s thì hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Cu-lít-giơ là: UAK=7109,375V.

Còn để vận tốc khi đến anot giảm xuống còn υA=4,6.107m/s thì hiệu điện thế lúc này là:

UAK=6017,375V.

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm 7109,3756017,375=1092V.


Câu 4:

Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50 (kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra là: (lấy gần đúng). Cho h=6,625.1034Js; c=3.108m/s; e=1,6.1019C.
Xem đáp án

Đáp án A.

Bước sóng nhỏ nhất tia X có thể tạo ra là:

λmin=hceUAK=19,875.10261,6.1019.50.103=2,484375.1011=0,2484375A0


Câu 10:

Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A=1,88eV. Biết hằng số Plăng h=6,625.1034J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s1eV=1,6.1019J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

Xem đáp án

Đáp án D.

Giới hạn quang điện của kim loại đó là: λ0=hcA=19,875.10261,88.1,6.1019=6,607.107m=0,66μm.


Câu 12:

Cho 1eV=1,6.1019J; h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em=0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng En=13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

Xem đáp án

Đáp án C.

Nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng là:

hcλ=EmEn19,875.1026λ=0,85+13,6.1,6.1019λ=9,74.108m=0,074μm.


Câu 20:

Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

Xem đáp án

Đáp án D.

Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là: W=P.t=3,9.1026.8640=3,696.1031J.


Câu 22:

Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h=6,625.1034J.s; c=3.108m/se=1,6.1019C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
Xem đáp án

Đáp án C.

Khi electron chuyển quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hidro có thể phát ra bức xạ có bước sóng: hcλ=1,51+13,6.1,6.1019

λ=1,0275.107m.


Câu 23:

Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

Xem đáp án

Đáp án A.

Số photon được nguồn phát ra trong một giây là: N=Pε=Phc/λ=Pλhc=1,5.104.662,5.10919,875.1026=5.1014


Câu 24:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

Xem đáp án

Đáp án C.

Một đám nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có tất cả số vạch là: nn12=4412=6.

Câu 25:

Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.1019 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1=0,18μm,  λ2=0,21μmλ3=0,35μm. Lấy h=6,625.1034 J.s, c=3.108m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

Xem đáp án

Đáp án A.

Công thoát của một kim loại là 7,64.1019J thì bước sóng giới hạn của kim loại đó là: λ0=0,26014μm.

Vậy để thỏa mãn điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện có bước sóng λ1; λ2 là thỏa mãn.


Câu 27:

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452  μm0,243  μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là 0,5  μm. Lấy h=6,625.1034 J.s, c=3.108m/sme=9,1.1031 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Xem đáp án

Đáp án C.

Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng: hcλ=hcλ0+mυ22
19,875.10260,243.106=19,875.10260,5.106+9,1.1031.υ22υ=9,6.105m/s

Câu 29:

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
Xem đáp án

Đáp án A.

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang có tần số f=6.1014 thì bước sóng giới hạn quang điện là: λ0=5.107m=0,5μm. Vậy nên khi dùng ánh sáng có bước sóng kích thích là 0,55μm thì sẽ không xảy ra hiện tượng quang điện.


Câu 30:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kĩnh quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là ro. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm bớt

Xem đáp án

Đáp án A.

Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt 4222=12 lần ro


Câu 31:

Một kim loại có công thoát êlectron là J. Chiếu lần lượt vào kim loại này là các bức xạ có bước sóng λ1=0,18μm,  λ2=0,21μm,  λ3=0,32μm và λ4=0,35μm. Những bức xạ có thể gây hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án B.

Kim loại có công thoát electron là: 7,2.1019J. Nên giới hạn quang điện của kim loại là: λ0=0,276μm

Vậy từ các bước sóng mà đề đã đưa ra thì chỉ có λ1λ2 là xảy ra hiện tượng quang điện.


Câu 32:

Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Số photon mà nguồn phát ra trong một giấy xấp xỉ bằng: N=Pε=Phf=106,625.1034.5.1014=3,02.1019

Câu 33:

Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En=1,5  eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em=3,4  eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án B.

Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử phát ra xấp xỉ bằng: hcλ=EnEmeλ=0,654.106m.

Câu 37:

Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1=0,30μm vào catốt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK=2V và chiếu vào catốt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2=0,15μm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anốt bằng

Xem đáp án

Đáp án B.

Ban đầu ta được: hcλ=hcλ0+eU19,875.10260,3.106=19,875.1026λ0+1,6.1019.2λ0=5,8.107m

Bây giờ đặt vào giữa anot và cato của một tế bào quang điện một hiệu điện thế UAK=2V và chiếu vào catot một bức xạ điện từ khác điện từ khác có bước sóng λ2 thì động năng cực đại của electron là: hcλ=hcλ0+eUKA+WñWñ=6,625.1019J.


Câu 38:

Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?

Xem đáp án

Đáp án D.

Trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính B0 nên nguyên tử đang ở quỹ đạo M.

Vậy số tần số khác nhau có thể phát ra là: nn12=3312=3.


Câu 39:

Giữa anốt và catốt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi 25 kV. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catốt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
Xem đáp án

Đáp án C.

Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng: 

λmin=hceU=19,875.10261,6.1019.25.103=4,96875.1011m=49,69pm.


Câu 41:

Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là

Xem đáp án

Đáp án C.

Độ giảm năng lượng của nguyên tử hidro khi phát ra bức xạ này là: W=hcλ=19,875.1026486.109=4,09.1019J.


Câu 46:

Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542μm0,243μm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là 0,500  μm. Biết khối lượng của êlectron là me=9,1.1031  kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: hcλ=hcλ0+mυ22

19,875.10260,243.106=19,875.10260,5.106+9,1.1031υ22υ=9,61.105m/s.


Câu 47:

Gọi εñ,εL,εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có: λT<λL<λDεT>εL>εD.

Câu 48:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30  μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là

Xem đáp án

Đáp án C.

Công thoát của electron khỏi kim loại này là: hcλ=19,875.10260,3.106=6,625.1019J.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương