Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 1)

  • 63 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là


Câu 2:

Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điên li?


Câu 4:

Chất nào sau đây là chất điện li?


Câu 5:

Ở cùng nồng độ và điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?


Câu 6:

Ở cùng nồng độ và điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?


Câu 7:

Ở cùng nồng độ và điều kiện, chất nào sau đây tạo ra nhiều ion H+ (H3O+) nhất trong dung dịch?


Câu 8:

Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?


Câu 9:

Khi chuẩn độ, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong (1) … vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Dụng cụ cần điền vào (1) là


Câu 10:

Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong


Câu 11:

Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của N2?


Câu 12:

Dạng hình học của phân tử ammonia là


Câu 13:

Dung dịch NH3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


Câu 15:

Muối nào sau đây tan nhiều trong nước?


Câu 16:

Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi hóa là


Câu 17:

Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?


Câu 18:

Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?


Câu 19:

Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g)  CaCO3(s) là


Câu 22:

Phương trình điện li viết đúng là


Câu 23:

Trong phản ứng sau đây: H2S(aq)+H2OHS(aq)+H3O+(aq)

Những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – Lowry?


Câu 24:

Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,1 M là


Câu 25:

Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) xt,to,p2NH3(g). N2 thể hiện


Câu 26:

Khí nitrogen ít tan trong nước là do


Câu 27:

Trong các phản ứng, N2 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là do trong N2 nguyên tử N có


Câu 28:

Phát biểu không đúng là


Câu 29:

Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ 450 oC – 500 oC, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V2O5) theo phương trình hóa học:

2SO2(g)+O2(g)V2O5,4500C5000C  2SO3(g)       ΔrH2980=198,4  kJ

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi:

(a) Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng?

(b) Tăng nồng độ của khí SO2?

(c) Tăng nồng độ của khí O2?

(d) Dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra?

Giải thích.

Xem đáp án

(a) Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch.

(b) Khi tăng nồng độ của khí SO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của SO2 tức chiều thuận.

(c) Khi tăng nồng độ của khí O2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của O2 tức chiều thuận.

(d) Khi dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 sinh ra tức là làm giảm nồng độ của SO3 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của SO3 tức chiều thuận.


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4. Nung nóng X trong bình kín ở nhiệt độ khoảng 450oC có bột Fe xúc tác, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.

Xem đáp án

Giả sử có 1 mol N2 và 4 mol H2.

Phương trình hoá học: N2          +        3H2            2NH3

Ban đầu:                          1                  4                  0                  mol

Phản ứng:                        x                  3x                2x                mol

Sau phản ứng:                  (1 – x)          (4 – 3x)        2x                mol

Tổng số mol khí sau phản ứng: nsau = (1 – x) + (4 – 3x) + 2x = 5 – 2x (mol).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

mtrước = msau 28.1 + 2.4 = (5 – 2x).4.2 Þ x = 0,25.

Giả sử H = 100% thì N2 hết, do đó hiệu xuất phản ứng tính theo N2.

Ta có: H = 0,251.100% = 25%.


Bắt đầu thi ngay