Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 3)

  • 46 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD là


Câu 2:

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các


Câu 3:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?


Câu 4:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?


Câu 5:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?


Câu 6:

Theo thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, base là


Câu 7:

Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong các mỏ khoáng dưới dạng


Câu 8:

Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do


Câu 9:

Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết


Câu 10:

Tính chất hóa học của NH3


Câu 11:

Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm thấy thoát ra một chất khí. Chất khí đó là


Câu 12:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?


Câu 13:

Nitrogen dioxide là tên gọi của oxide nào sau đây?


Câu 14:

Mưa acid là hiện tượng tượng nước mưa có pH như thế nào?


Câu 15:

Kim loại iron không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?


Câu 16:

Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?


Câu 17:

Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g)  2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là


Câu 19:

Theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào sau đây lưỡng tính?


Câu 20:

Cho dãy các chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là


Câu 21:

Một dung dịch có pH = 11,7. Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là


Câu 23:

Khí nitrogen ít tan trong nước là do


Câu 25:

Dãy các muối ammonium nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3?


Câu 27:

Tổng hệ số (các số nguyên, tối gin) ca tt cả c cht trong phương trình phn ng gia Cu vi dung dch HNO3 đc, nóng là


Câu 28:

Trong công nghiệp, halogen được sản xuất từ phản ứng:

CH4(g) + H2O(g) 3H2(g) + CO(g)

a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760 oC.

Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.

b) Ở 760 oC, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M. Xác định x, biết nồng độ của H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6 M.

Xem đáp án

a) Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 760 oC là:

KC=[H2]3.[CO][CH4].[H2O]=1,153.0,1260,126.0,242=6,285.

b) Ta có:      CH4(g) + H2O(g)        3H2(g) + CO(g)

Ban đầu:      x                 x                  0                  0        M

Phản ứng:     0,2              0,2                0,6               0,2      M

Cân bằng: (x – 0,2)         (x – 0,2)        0,6               0,2     M

Do giá trị KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất trong cân bằng và nhiệt độ. Nên:

KC=[H2]3.[CO][CH4].[H2O]=0,63.0,2(x0,2).(x0,2)=6,285

Þ 0,0432 = 6,285x2 – 2,514x + 0,2514

Þ 6,285x2 – 2,514x + 0,2082 = 0

Þ x = 0,283 (thoả mãn); x = 0,12 (loại do 0,12 < 0,2).


Câu 29:

Tại sao khi bảo quản các dung dịch muối M3+ (Fe3+, Al3+ …) trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhỏ vài giọt acid vào trong lọ đựng dung dịch muối?

Xem đáp án

Phản ứng thủy phân muối: M3++3H2OM(OH)3+3H+.

 Khi thêm vài giọt acid tức là thêm H+ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch nên hạn chế được sự thủy phân của muối M3+.


Câu 30:

Việc sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây:

N2(g) + 3H2(g) xt,to,p 2NH3(g)  ΔrH298o = -92 kJ

Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch như thế nào? Giải thích.

(a) Tăng nhiệt độ.                                               (d) Giảm nhiệt độ.

(b) Tăng áp suất.                                                 (e) Lấy NH3 ra khỏi hệ.

(c) Thêm chất xúc tác.

Xem đáp án

Phản ứng trên có ΔrH298o< 0 nên chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt.

(a) Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (chiều phản ứng thu nhiệt) tức chiều nghịch.

(b) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí tức chiều thuận.

(c) Khi thêm chất xúc tác cân bằng không chuyển dịch vì chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng.

(d) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (chiều phản ứng tỏa nhiệt) tức chiều thuận.

(e) Khi lấy NH3 ra khỏi hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng NH3 tức chiều thuận.

 


Bắt đầu thi ngay