Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa 12 Chân Trời Sáng Tạo có đáp án (Đề 03)
-
116 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Chất nào sau đây không thuộc hợp chất ester?
Đáp án C
Câu 6:
Đáp án C
Câu 11:
Đáp án D
Câu 14:
Đáp án B
Tinh bột → Glucose → 2 ethanol (H = 80%)
1 tấn (65% tinh bột)
→ Khối lượng ethanol thu được là:
Câu 15:
Đáp án B
Gọi công thức đơn giản nhất của X có dạng CxHyOzNt.
%O = 32,87%
Ta có:
→ CTPT của X có dạng (C5H10O3N2)n.
→ 146n = 146 → n = 1.
→ CTPT của X là C5H10O3N2.
→ X là dipeptide.
X là dipeptide không có phản ứng màu biuret và không tạo hợp chất màu vàng với nitric acid (do X không có vòng benzen)
Câu 16:
Trong quá trình hô hấp, glucose phản ứng với oxygen tạo thành carbon dioxide và nước, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể theo phản ứng:
C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(g)
Enthalpy tạo thành chuẩn của C6H12O6(s), O2(g), CO2(g) và H2O(g) lần lượt là -1 273,3 kJ/mol, 0 kJ/mol, -393,5 kJ/mol và -241,8 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là
Đáp án C
Câu 17:
Tiến hành thí nghiệm về phản ứng màu của protein với nitric acid.
- Bước 1: Lấy khoảng 2 mL lòng trắng trứng vào ống nghiệm.
- Bước 2: Thêm tiếp 2 mL dung dịch HNO3, lắc đều hỗn hợp sau đó để yên trong 1 – 2 phút.
Nhận xét sai về thí nghiệm trên là
Đáp án A
Câu 18:
Các nhận xét đúng về tính chất của amine là
(1) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(2) Methylamine, dimethylamine, trimethylamine và ethylamine là những chất khí mùi khai khó chịu.
(3) Aniline có tính base và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực base của các amine luôn lớn hơn lực base của ammonia.
Đáp án A
Các phát biểu đúng bao gồm: 1, 2.
(3) Sai vì aniline có tính base yếu không làm đổi màu quỳ tím.
(4) Sai vì lực base của amine thơm yếu hơn ammonia.
Câu 19:
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.
a. Đúng.
b. Sai. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo dạng lỏng (thường là dầu thực vật).
c. Đúng.
d. Sai. Acid béo là carboxylic acid đơn chức. Hầu hết chúng có mạch carbon dài (thường từ 12 -24 nguyên tử carbon), không phân nhánh và có số nguyên tử carbon chẵn.
Câu 20:
Cho các phát biểu sau về sự thủy phân carbohydrate. Phát biểu nào sau là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Glucose là monosaccharide do glucose không cho được phản ứng thuỷ phân.
b. Saccharose là disaccharide do thuỷ phân một phân tử saccharose thu được một phân tử glucose và một phân tử fructose.
c. Maltose là monosaccharide do thuỷ phân maltose chỉ thu được glucose.
d. Cellulose là polysaccharide do thuỷ phân một phân tử cellulose thu được nhiều phân tử glucose.
a. Đúng.
b. Đúng.
c. Sai. Maltose là disaccharide do thủy phân maltose thu được 2 phân tử glucose.
d. Đúng.
Câu 21:
Tinh bột chứa hỗn hợp amylose và amylopectin.
a. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucose.
b. Phân tử amylose có cấu tạo không phân nhánh.
c. Tinh bột tạo màu xanh tím khi phản ứng với dung dịch iodine.
d. Khi thủy phân hoàn toàn 162 g tinh bột (Hiệu suất đạt 80%) thì thu được 140 g glucose.
a. Đúng.
b. Đúng.
c. Đúng.
d. Sai.
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
Khối lượng glucose thu được thực tế là:
Câu 22:
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
a. Sai. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 6 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
Ala – Gly – Lys, Ala – Lys – Gly, Gly – Ala – Lys, Gly – Lys – Ala, Lys – Ala – Gly, Lys – Gly – Ala.
b. Đúng.
c. Sai. Các dipeptide không tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Đúng.
Câu 24:
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
(1) Đúng.
(2) Đúng.
(3) Sai. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được glucose.
(4) Đúng.
(5) Sai.
→ Có 3 phát biểu đúng về tinh bột.
Câu 25:
Câu 26:
Có 4 công thức cấu tạo có thể là X.
(1) Val – Gly – Glu – Val – Ala – Val
(2) Val – Glu – Gly – Val – Ala – Val
(3) Val – Glu – Ala – Val – Gly – Val
(4) Val – Gly – Ala – Val – Glu - Val
Câu 27:
Câu 28:
Gọi công thức đơn giản nhất của X có dạng CxHyNt.
Ta có:
→ Công thức phân tử có dạng (C7H9N)n.
→ 107n = 107 → n = 1.
→ CTPT của amine thơm X là C7H9N.
Có 3 amine thơm, bậc 1 có công thức là C7H9N là: