IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 Cánh Diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 Cánh Diều có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 Cánh Diều có đáp án - Đề 01

  • 187 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trong Câu 2

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

Cho hai biến cố \(A\)\(B\). Biến cố hợp của \(A\)\(B\) có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Cho hai biến cố \(A\)\[B\]. Ta có \(A\)\[B\] được gọi là hai biến cố xung khắc khi

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Cho hai biến cố \(A\)\[B\] độc lập với nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Cho \(a\) là số thực dương. Với \(n\) thuộc tập hợp nào thì khẳng định \({a^n} = \underbrace {a.a............a}_n\) đúng?
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Với \(a\) là số thực dương tùy ý, \(\sqrt {{a^3}} \) bằng kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Với \(\alpha \) là số thực bất kì, mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Cho đẳng thức \(\frac{{\sqrt[3]{{{a^2}\sqrt a }}}}{{{a^3}}} = {a^\alpha },0 < a \ne 1.\) Khi đó \[\alpha \] thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Với điều kiện nào của \(a,\,b\) thì khẳng định \({\log _a}b = \alpha \Leftrightarrow {a^\alpha } = b\) đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

Với \(a\) là số thực dương tùy ý, \({\log _3}\left( {9a} \right)\) bằng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Với các số thực dương \[a,b\] bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Cho \[\log 3 = a,\,\,\log 2 = b\]. Khi đó giá trị của \[{\log _{125}}30\] được tính theo \(a\)

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Hàm số nào dưới đây là hàm số lôgarit cơ số \(4\)?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

Tập xác định của hàm số \[y = {\log _2}x\]

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Trong không gian cho hai đường thẳng thẳng \(m\)\(n\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

Trong không gian, cho hai đường thẳng \(a\)\(b\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 28:

Trong không gian cho đường thẳng \(d\) vuông góc với mọi đường thẳng \(a\) nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

Cho tứ diện \(ABCD\)\(AB,AC,AD\) đôi một vuông góc với nhau (tham khảo hình vẽ).

Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc  (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Cho góc nhị diện \(\left[ {P,\,\,d,\,\,Q} \right]\) có số đo là \(\alpha \). Khi đó \(\alpha \) thỏa mãn

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 36:

a) Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả sau:

Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập (đơn vị: phút (ảnh 1)

Hãy cho biết ngưỡng thời gian để xác định 25% học sinh hoàn thành bài tập với thời gian lâu nhất.

b) Cho \[a,b > 0\]\[a,b \ne 1\], thu gọn biểu thức sau

\[Q = {\log _{{a^2}}}\left( {{a^{10}}{b^2}} \right) + {\log _{\sqrt a }}\left( {\frac{a}{{\sqrt b }}} \right) + {\log _{\sqrt[3]{b}}}{b^{ - 2}}\].

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

a) Cỡ mẫu: \(n = 2 + 4 + 7 + 4 + 3 = 20\).

Gọi \({x_1},\,{x_2},\,...,{x_{20}}\) là thời gian hoàn thành bài tập của 20 học sinh được điều tra và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm.

Tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\)\(\frac{{{x_{15}} + {x_{16}}}}{2}\). Do \({x_{15}},\,\,{x_{16}}\) đều thuộc nhóm \(\left[ {12;16} \right)\) nên nhóm này chứa \({Q_3}\).

Do đó: \(p = 4\), \({a_4} = 12\), \({m_4} = 4\), \({m_1} + {m_2} + {m_3} = 2 + 4 + 7 = 13\), \({a_5} - {a_4} = 4\). Ta có:

\({Q_3} = 12 + \frac{{\frac{{3.20}}{4} - 13}}{4}.4 = 14\).

Vậy ngưỡng thời gian cần tìm là 14 phút.

b) \[Q = {\log _{{a^2}}}\left( {{a^{10}}{b^2}} \right) + {\log _{\sqrt a }}\left( {\frac{a}{{\sqrt b }}} \right) + {\log _{\sqrt[3]{b}}}{b^{ - 2}}\]

          \[ = \frac{1}{2}\left[ {{{\log }_a}{a^{10}} + {{\log }_a}{b^2}} \right] + 2\left[ {{{\log }_a}a - {{\log }_a}\sqrt b } \right] + 3 \cdot \left( { - 2} \right){\log _b}b\] \[ = \frac{1}{2}\left[ {10 + 2{{\log }_a}b} \right] + 2\left[ {1 - \frac{1}{2}{{\log }_a}b} \right] - 6 = 1.\]


Câu 37:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật tâm \[O\], \[SA\] vuông góc với mặt phẳng đáy.

a) Chứng minh \[AD \bot \left( {SAB} \right)\].

b) Tính số đo góc của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,D} \right]\).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật  (ảnh 1)

a) Vì \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \[ABCD\] nên suy ra \(SA \bot AD\).

Theo đề bài đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật nên \(AB \bot AD\).

Vì \(AD\) vuông góc với hai đường thẳng \(SA\) và \(AB\) nên \(AD \bot \left( {SAB} \right)\) .

b) Vì \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) nên \(AB\)\(AD\) cùng vuông góc với \(SA\). Vậy \(\widehat {BAD}\) là một góc phẳng của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,D} \right]\).

\(ABCD\) là hình chữ nhật nên \(\widehat {BAD} = 90^\circ \).

Vậy số đo của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,D} \right]\) bằng \(90^\circ \).


Câu 38:

Ông A vay dài hạn ngân hàng 300 triệu đồng, với lãi suất 12% năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một năm kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một năm, số tiền hoàn ở mỗi lần là như nhau và trả hết nợ sau đúng 4 năm kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, số tiền \(m\) mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Số tiền nợ sau năm thứ nhất:

\[{T_1} = 300\left( {1 + 12\% } \right) - m = 300p - m\], với \[p = 1 + 12\% = 1,12\].

Số tiền nợ sau năm thứ hai:

\[{T_2} = \left( {300p - m} \right)p - m = 300{p^2} - mp - m\].

Số tiền nợ sau năm thứ ba:

\[{T_3} = \left( {300{p^2} - mp - m} \right)p - m = 300{p^3} - m{p^2} - mp - m\]

Trả hết nợ sau năm thứ tư: \[\left( {300{p^3} - m{p^2} - mp - m} \right)p - m = 0\]

\[ \Leftrightarrow 300{p^4} - m{p^3} - m{p^2} - mp - m = 0 \Leftrightarrow 300{p^4} - m\left( {{p^3} + {p^2} + p + 1} \right) = 0\]

\[ \Leftrightarrow 300{p^4} - m \cdot \frac{{\left( {{p^4} - 1} \right)}}{{p - 1}} = 0 \Leftrightarrow 300 \cdot {\left( {1,12} \right)^4} = m \cdot \frac{{\left[ {{{\left( {1,12} \right)}^4} - 1} \right]}}{{0,12}}\]

\[ \Leftrightarrow m = \frac{{300 \cdot {{\left( {1,12} \right)}^4} \cdot \left( {0,12} \right)}}{{{{\left( {1,12} \right)}^4} - 1}} \Leftrightarrow m = \frac{{36 \cdot {{\left( {1,12} \right)}^4}}}{{{{\left( {1,12} \right)}^4} - 1}}\].

Vậy \[m = \frac{{36 \cdot {{\left( {1,12} \right)}^4}}}{{{{\left( {1,12} \right)}^4} - 1}} \approx 98,77\] triệu đồng.


Bắt đầu thi ngay