IMG-LOGO

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 21)

  • 4126 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

lim4n+20192n+1 bằng 

Xem đáp án

Ta có lim4n+20182n+1=lim4+2018n2+1n=2


Câu 2:

Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Lời giải

Cho tứ diện  ABCD có  G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Khi đó ta có G  là trung điểm của MN và:

GA+GB=2GM

GC+GD=2GN

Cộng hai vế tương ứng ta được

GA+GB+GC+GD=2GM+2GN=0.

Câu 3:

limx+x32019x2020 bằng 

Xem đáp án

Lời giải

Ta có:limx+x32019x2020=limx+x312019x22020x3.

limx+x3=+ limx+12019x22020x3=1>0 

nên theo quy tắc 2, limx+x32x+1=+.


Câu 4:

limun, với un=5n2+3n7n2bằng 

Xem đáp án

Ta có limun=lim5n2n2+3nn27n2=lim5+3n7n2=5


Câu 5:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BC, biết AB=a, AC=b AD=c. Đẳng thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Ta có DM=12DB+DC=12DA+AB+DA+AC=12AB+AC2AD=12a+b2c


Câu 6:

lim3n4.2n133.2n+4n bằng 

Xem đáp án

lim3n4.2n133.2n+4n=lim3n2.2n33.2n+4n=lim34n2.24n3.14n3.24n+1=0


Câu 7:

Cho hàm số fx=x33x2+1. Giá trị limxfx bằng

Xem đáp án

Lời giải

Ta có: limxfx=limxx33x2+1=limxx313x+1x3.

Do limxx3= limx13x+1x3=1 nên limxfx=.


Câu 8:

limx3x22x bằng 

Xem đáp án

Ta có limx3x22x=limx3x12x2x=limx3x12x2x=limx312x2=3


Câu 9:

limx1+3x4x1 bằng 

Xem đáp án

Lời giải

Ta có: limx1+3x4=1,  limx1+x1=0 x1>0,  x>1 (do x1+)

Do đó limx1+3x4x1=.


Câu 10:

Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x=1?

Xem đáp án

Lời giải

Xét hàm số y=xx21, hàm số này không xác định tại x=1. Do đó hàm số gián đoạn tại x=1.


Câu 11:

Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Đẳng thức nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Lời giải

 
Media VietJack

+ AC1+A1C=AC+CC1+A1A+AC=2AC.

+ AC1+CA1+2C1C=AC1+C1C+CA1+C1C=AC+C1A1=0.

+ CA1+AC=AA1=CC1.

+ AC1+CD=AC1+C1D1=AD1.


Câu 12:

Tính lim2n3+2n+1
Xem đáp án

Lời giải

lim2n3+2n+1=limn32+2n2+1n3.

  limn3=+ lim2+2n2+1n3=2 nên lim2n3+2n+1=.


Câu 13:

Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD BAC^=BAD^=60°. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và góc BAC= góc BAD =60 độ Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD. (ảnh 1)

Ta có AB.CD=AB.ADAC=AB.AD.cosBAD^AB.AC.cosBAC^=0.

Do đó ABCD, tức ABCD. Vậy AB,CD=900.


Câu 14:

Tính I=limn22n+3n
Xem đáp án

Ta có I=limn22n+3n =limn22n+3nn22n+3+nn22n+3+n=limn22n+3n2n22n+3+n

=lim2n+3n22n+3+n=lim2+3n12n+3n2+1=21+1=1.


Câu 15:

Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác cân tại A,SA vuông góc với đáy, M  là trung điểm của BC, J là trung điểm của BM. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác cân tại A,SA vuông góc với đáy, M  là trung điểm của BC, J  là trung điểm của BM. Khẳng định nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Ta có SAABCSABC    1.

ΔABC cân tại AAMBC   2.

Từ (1) và (2) suy ra BCSAM.


Câu 16:

Hàm số fx=x+1x25x+4 liên tục trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Lời giải

Ta có f(x)  là hàm số phân thức hữu tỉ có tập xác địnhD=\1;4 nên f(x) liên tục trên các khoảng ;1,  1;4,  4;+.

Do đó f(x)  liên tục trên (2,3).


Câu 17:

Cho hình chóp SABC đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và SB. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án
Cho hình chóp SABC đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và SB.  (ảnh 1)

Ta có: SAABCSACM (1)

ΔABC đều ABCM  (2)

Từ (1) và (2) ta có CMSAB. Tức CMSB, CMMN.

Lại có: MN//SAMNABCMNAB (3)

Từ (2) và (3) ta có ABCMN. Tức ABNC.

Giả sử ANBC. Do SAABCASBC nên BCSAB, dẫn đến BCAB, vô lý. Do đó điều giả sử sai.


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

              fx=1x1+xx  khi x<0m+1x1+x            khi x0  liên tục tại x=0

Xem đáp án

Lời giải

Ta có: limx0+fx=limx0+m+1x1+x=m+1

limx0fx=limx01x1+xx=limx02xx1x+1+x=limx021x+1+x=-1

f0=m+1

f(x) liên tục tại x=0 khi và chỉ khi limx0+fx=limx0fx=f0m+1=1m=2.


Câu 19:

Cho hai dãy un,  vn thỏa mãn vn=un+1un, n1, trong đó u1=1 vn là cấp số cộng có v1=3, công sai là 3. Đặt  Sn=u1+u2+...+un. Tính limSnn3.
Xem đáp án

Lời giải

Ta có: vn=v1+n1d3+3n1=3n

Do un=unun1+un1un2+...+u2u1+u1 = vn1+vn2+...+v1+1.

Nên un3n1+n2+...+1+13nn12+1=3n23n+2232n232n+1

Từ đó ta có: u1+u2+u3+...+un3212+22+...+n2321+2+...+n+n.1

 =32nn+12n+1632nn+12+n=n3+n2

limSnn3=lim12+12n2=12.


Câu 20:

Biết rằng limx01+2020x20191x=ab với a, bZ, b>0 ab là phân số tối giản. Tính a-b.

Xem đáp án

Lời giải

Đặt y=1+2020x2019. Do x0 nên y1.

Ta có limx01+2020x20191x = 2020.limy1y1y201912020.limy1y1y1y2018+y2017+...+y+1

2020.limy11y2018+y2017+...+y+1= 20202019.

Tức a=2020,  b=2019. Vậy ab=20202019=1.


Câu 21:

Xét tính liên tục của hàm số fx=x21x1    khi x12            khi x=1 trên tập xác định của nó.

Xem đáp án

Lờigiải

Hàm số fx=x21x1    khi x12            khi x=1 có tập xác định là R.

+ Với mọi x;1 thì fx=x21x1

Ta có:  x0;1limxx0fx=limxx0x21x1=x021x01=f(x0)

Nên hàm số f liên tục trên ;1 (1)

+ Với mọi x1;+ thì fx=x21x1

Ta có:  x01;+limxx0fx=limxx0x21x1=x021x01=f(x0)

Nên hàm số f liên tục trên 1;+ (2)

+ Tại x=1:

Ta có f1=2 limx1fx=limx1x21x1=limx1x+1=2

   limx1fx=f(1)

Tức hàm số f liên tục tại x=1 (3)     

Từ (1), (2) và (3). Suy ra, hàm số f liên tục trên R.

Kết luận: Hàm số f liên tục trên R.   


Câu 22:

Tính lim11.3+13.5+15.7+...+12n12n+1
Xem đáp án

Lờigiải

Ta có: 1(2k1).(2k+1)=1212k112k1  ,k*

Do đó:  11.3+13.5+15.7+...+12n12n+1

              =12113+1315+1517+...+12n112n+1

              =12112n+1=n2n+1.

Nên lim11.3+13.5+15.7+...+12n12n+1

          =limn2n+1=limnn2+1n

          =lim12+1n=12+0=12.

Kết luận: lim11.3+13.5+15.7+...+12n12n+1=12.


Câu 23:

Tính limx02x+4+5x+833x+13x2+3x
Xem đáp án

Lờigiải

Ta:

2x+4+5x+833x+13x2+3x

=2x+42+5x+8323x+11x+3x

=2x2x+4+2x+3x+5x5x+832+25x+83+22x+3x3x3x+1+1x+3x

=22x+4+2x+3+55x+832+25x+83+4x+333x+1+1x+3

Do đó limx02x+4+5x+833x+13x2+3x

=limx022x+4+2x+3+55x+832+25x+83+4x+333x+1+1x+3

=22+23+54+4+4331+13

=16+53612=736.

Kết luận: limx02x+4+5x+833x+13x2+3x=736.


Câu 24:

Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, SA(ABCD) , AD=2a, AB=BC=a. Chứng minh tam giác SCD là tam giác vuông.

Xem đáp án
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B (ảnh 1)
Ta có : SA(ABCD)CD(ABCD)SACD   (1).

+ Gọi I là trung điểm của AD, khi đó ABCI là hình vuông. Do đó CI=12AD nên tam giác ACD vuông tại C. Tức ACCD (2).

Từ (1) và (2) ta có CDSC. Tức ΔSCD vuông tại C.

Câu 25:

Cho tứ diện ABCD. Lấy các điểm M,N,P,Q lần lượt thuộc AB, CD, DA sao cho AM=13AB,  BN=23BC,  AQ=12AD DP=kDC. Tìm  để bốn điểm M,  N,  P,  Q cùng nằm trên một mặt phẳng.

Xem đáp án

Giả sử M, N, P, Q đồng phẳng:

Ta có: (MNPQ)(BAC) = MN, (MNPQ)(DAC) = PQ, (BAC)(DAC) = AC.

Do MN, PQ, AC đôi một không trùng nhau và MN//AC nên PQ//AC. Từ đây có k=12.

Thử lại, thấy k=12 thỏa mãn.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương