Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 14)
-
5364 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
là ba véc-tơ có giá cùng song song với mặt phẳng (ABCD) nên chúng cùng thuộc một mặt phẳng và đó là mặt phẳng (EFGH).
Câu 6:
Đáp án đúng là: B
Theo đề bài, φ là góc giữa 2 đường thẳng trong không gian.
Do đó số đo của φ thỏa mãn 0° £ φ £ 90°.
Câu 7:
Trong không gian cho hai vectơ và . Chọn mệnh đề đúng.
Đáp án đúng là: A
Trong không gian cho hai vectơ và . Tích vô hướng của 2 véc-tơ là:
Câu 9:
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y = f (x) tại điểm M0(x0; y0) là
Đáp án đúng là: D
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y = f (x) tại điểm M0(x0; y0) là
Câu 12:
Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là sai? Hai đường thẳng vuông góc nếu:
Đáp án đúng là: C
Hai đường thẳng vuông góc nếu góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là 90°. Vậy nên phương án C là sai.
Câu 15:
Đáp án đúng là: B
+) y = tan x có tập xác định là cos x ¹ 0 nên không liên tục trên ℝ;
+) y = -x3 + 3x2 - x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên ℝ;
+) có tập xác định là x - 2 ¹ 0 nên không liên tục trên ℝ;
+) y = cot x có tập xác định là sin x ¹ 0 nên không liên tục trên ℝ.
Câu 16:
Cho tứ diện đều ABCD khi đó góc giữa hai đường thẳng AB và AC là
Đáp án đúng là: B
Góc giữa hai đường thẳng AB và AC là
Câu 17:
Đạo hàm của hàm số y = x2 tại điểm x0 = 3 là
Đáp án đúng là: D
Ta có y = x2
Suy ra y' = 2x.
Vậy tại x0 = 3 thì đạo hàm của hàm số là 2.3 = 6.
Câu 18:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
Đáp án đúng là: B
Ta có DD1 ^ (ABCD) nên DD1 ^ AB.
Vậy nên góc giữa cặp vectơ và là 90°.
Câu 20:
Đáp án đúng là: A
Ta có có tập xác định là x ¹ 2.
Do đó hàm số gián đoạn tại x0 = 2.
Câu 22:
a) Chứng minh phương trình x5 + 4x3 - x2 - 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
b) Tính
c) Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.
a) Xét hàm số f (x) = x5 + 4x3 - x2 - 1 là hàm liên tục
b) trên ℝ nên cũng liên tục trên khoảng (0; 1) (1)
Ta có: f(0) = –1; f(1) = 1 + 4 – 1 = 3
Do đó f (0).f (1) = (-1).3 = -3 < 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra phương trình f (x) = 0 cho ít nhất
một nghiệm x thuộc khoảng (0; 1).
Câu 23:
Cho tam giác đều A1B1C1 có cạnh bằng a và có diện tích bằng S1. Nối các trung điểm của các cạnh tam giác A1B1C1 ta được tam giác A2B2C2 có diện tích là S2 tiếp tục như thế ta được dãy các tam giác. Tính a biết .
Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ số đồng dạng (1)
Công thức tính diện tích tam giác đều là:
(với x là độ dài cạnh tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra được:
;
.
Ta thấy S1, S2, S3,..., là các số hạng của một cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng thứ nhất là và công bội .
Do đó
.
;
Mà
Do đó
Vậy a = 1.