IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 CTST có đáp án - Đề 01

  • 58 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Với $a$ là số thực dương tùy ý, $\sqrt {{a^3}} $ bằng kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Với $\alpha $ là số thực bất kì, mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Cho đẳng thức $\frac{{\sqrt[3]{{{a^2}\sqrt a }}}}{{{a^3}}} = {a^\alpha },0 < a \ne 1.$ Khi đó \[\alpha \] thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Với điều kiện nào của $a,\,b$ thì khẳng định ${\log _a}b = \alpha \Leftrightarrow {a^\alpha } = b$ là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Với $a$ là số thực dương tùy ý, ${\log _3}\left( {9a} \right)$ bằng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Cho \[a,{\text{ }}b,{\text{ }}c\] là các số thực dương thỏa mãn \[{a^2} = bc.\] Giá trị của biểu thức \[S = 2\ln a - \ln b - \ln c\]

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Hàm số nào dưới đây là hàm số mũ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Tập xác định của hàm số \[y = {\log _2}x\]

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Nghiệm của phương trình ${7^x} = 2$

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

Nghiệm của phương trình ${\log _3}\left( {5x} \right) = 2$

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

Tập nghiệm của bất phương trình ${\log _{\frac{2}{3}}}\left( {x - 2} \right) \geqslant 1$

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Tập nghiệm của bất phương trình \[{2^{x\, - \,3}}\, > \,16\]

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Trong không gian cho hai đường thẳng thẳng $m$$n$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Trong không gian, cho hai đường thẳng $a$$b$. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Trong không gian cho đường thẳng $d$ vuông góc với mọi đường thẳng $a$ nằm trong mặt phẳng $\left( \alpha \right)$. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 26:

Cho tứ diện $ABCD$$AB,AC,AD$ đôi một vuông góc với nhau (tham khảo hình vẽ).
Cho tứ diện ABCD có AB,AC,AD đôi một vuông góc  (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

 
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

Cho hai đường thẳng $a,b$$mp\left( P \right)$. Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

Cho hai mặt phẳng $\left( \alpha \right)$, $\left( \beta \right)$. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Cho đường thẳng \[a\] vuông góc với mặt phẳng \[\left( \alpha \right)\]\[a \subset \left( \beta \right)\]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 33:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy là tam giác vuông tại $B$, $SA$ vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ).

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

a) Tính giá trị của biểu thức $M = {\left( {3 + 2\sqrt 2 } \right)^{2019}} \cdot {\left( {3\sqrt 2 - 4} \right)^{2018}}$.

b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y = \log \left( {{x^2} - 2mx + 4} \right)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.

Xem đáp án

a) Ta có $3\sqrt 2 - 4 = \sqrt 2 \left( {3 - 2\sqrt 2 } \right) \Rightarrow M = {\left( {3 + 2\sqrt 2 } \right)^{2019}} \cdot {\left( {\sqrt 2 } \right)^{2018}} \cdot {\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)^{2018}}$.

Lại có $\left( {3 + 2\sqrt 2 } \right)\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right) = {3^2} - {\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = 9 - 8 = 1$.

Khi đó, ${\left( {3 + 2\sqrt 2 } \right)^{2018}}.{\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)^{2018}} = {\left[ {\left( {3 + 2\sqrt 2 } \right)\left( {3 - 2\sqrt 2 } \right)} \right]^{2018}} = 1$.

Do vậy $M = \left( {3 + 2\sqrt 2 } \right) \cdot {2^{1009}}$.

b) Điều kiện xác định của hàm số: ${x^2} - 2mx + 4 > 0$.

Hàm số có tập xác định là $\mathbb{R}$ Û ${x^2} - 2mx + 4 > 0,\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow {m^2} - 4 < 0 \Leftrightarrow - 2 < m < 2.$


Câu 37:

Cho tứ diện $ABCD$ có tam giác $ABC$ cân tại $A$, tam giác $BCD$ cân tại $D$. Gọi $I$ là trung điểm cạnh $BC$.

a) Chứng minh rằng $BC \bot \left( {AID} \right)$.

b) Gọi $AH$ là đường cao của tam giác $AID$. Chứng minh rằng $AH \bot BD$.

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC cân tại A (ảnh 1)

a) Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$$AI$ là trung tuyến nên $AI$ đồng thời là đường cao, do đó $AI \bot BC$. (1)

Vì tam giác $BCD$ cân tại $D$$DI$ là trung tuyến nên $DI$ đồng thời là đường cao, do đó $DI \bot BC$. (2)

Từ (1) và (2) suy ra $BC \bot \left( {AID} \right)$.

b) Vì $AH$ là đường cao của tam giác $AID$ nên $AH \bot ID$.

Lại có $BC \bot \left( {AID} \right)$ nên $BC \bot AH$.

Ta có $\left\{ \begin{gathered}

AH \bot ID \hfill \\

AH \bot BC \hfill \\

ID,\,BC \subset \left( {BCD} \right) \hfill \\

ID \cap BC = I \hfill \\

\end{gathered} \right. \Rightarrow AH \bot \left( {BCD} \right)$.

Từ đó suy ra $AH \bot BD$.


Câu 38:

Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức $f\left( t \right) = A{e^{rt}}$, trong đó $A$ là số lượng vi khuẩn ban đầu, $r$ là tỷ lệ tăng trưởng ($r > 0$), $t$ (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết số vi khuẩn ban đầu có 1 000 con và sau 10 giờ là 5 000 con. Hỏi sao bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần?

Xem đáp án

Số vi khuẩn ban đầu có 1 000 con và sau 10 giờ là 5 000 con. Áp dụng công thức $f\left( t \right) = A{e^{rt}}$, ta có: $f\left( {10} \right) = 1\,000{e^{r \cdot 10}} = 5000$. Suy ra $r = \frac{{\ln 5}}{{10}}$.

Giả sử $t$ là thời gian để số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần.

Khi đó ta có: $10\,000 = 1\,000{e^{rt}} \Leftrightarrow {e^{rt}} = 10 \Leftrightarrow rt = \ln 10 \Leftrightarrow t = \frac{{\ln 10}}{r}$

Do đó, $t = \ln 10:\frac{{\ln 5}}{{10}} = \frac{{10\ln 10}}{{\ln 5}} = 10{\log _5}10 \approx 14,31$.

Vậy sau khoảng 14,31 giờ thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần.


Bắt đầu thi ngay