Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 CTST có đáp án - Đề 02

  • 76 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho $a > 0,m,n \in \mathbb{R}$. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Cho $a$ là số thực dương khác $1$. Khi đó $\sqrt[8]{{{a^3}}}$ bằng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Nếu $m$ là số nguyên dương, biểu thức nào sau đây không bằng với ${\left( {{2^4}} \right)^m}$?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Cho hai số dương $a,\,\,b\,\,\left( {a \ne 1} \right)$. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Với $a,b$ là các số thực dương tùy ý và $a \ne 1$, ${\log _{{a^5}}}b$ bằng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

A. $y = {2^x}$.
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Tập xác định của hàm số $y = {\log _3}x$

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình dưới?

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình dưới (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Hàm số $y = {\log _2}x$ đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Nghiệm của phương trình ${3^x} = 7$

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

Tập nghiệm của bất phương trình ${\log _{\frac{1}{2}}}x \leqslant - 3$

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Chọn đáp án đúng.

Nếu hàm số $y = f\left( x \right)$ có đạo hàm tại ${x_0}$ thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm $M\left( {{x_0};\,f\left( {{x_0}} \right)} \right)$

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Cho hai hàm số $u\left( x \right)$$v\left( x \right)$ có đạo hàm tại điểm $x$ thuộc tập xác định. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Đạo hàm của hàm số $y = \cos x$ tại $x = \frac{\pi }{3}$

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

Đạo hàm cấp hai của hàm số $y = {x^7}$

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Hai đường thẳng $a$$b$ được gọi là vuông góc với nhau nếu

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Góc giữa hai đường thẳng không thể bằng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

Cho hình chóp $S.ABC$$SA \bot \left( {ABC} \right)$. Chọn đáp án đúng nhất.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

Cho đường thẳng $a$ vuông góc với mặt phẳng $\left( P \right)$, đường thẳng $b$ vuông góc với đường thẳng $a$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 31:

Cho ${\log _3}a = 2$${\log _2}b = \frac{1}{2}$. Tính giá trị biểu thức

$I = 2{\log _3}\left[ {{{\log }_3}\left( {3a} \right)} \right] + {\log _{\frac{1}{4}}}{b^2}$.

Xem đáp án

\[I = 2{\log _3}\left[ {{{\log }_3}\left( {3a} \right)} \right] + {\log _{\frac{1}{4}}}{b^2} = 2{\log _3}\left[ {1 + {{\log }_3}a} \right] - {\log _2}b = 2{\log _3}\left[ {1 + 2} \right] - \frac{1}{2} = \frac{3}{2}\].


Câu 32:

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) $y = \left( {2{x^3} - 5x} \right) \cdot {3^x}$;                      b) $y = \sin \left( {2x + 1} \right) + \cos \left( {1 - x} \right)$.

Xem đáp án

a) $y' = {\left[ {\left( {2{x^3} - 5x} \right) \cdot {3^x}} \right]^\prime } = {\left( {2{x^3} - 5x} \right)^\prime } \cdot {3^x} + \left( {2{x^3} - 5x} \right) \cdot {\left( {{3^x}} \right)^\prime }$

$ = \left( {6{x^2} - 5} \right) \cdot {3^x} + \left( {2{x^3} - 5x} \right) \cdot {3^x}\ln 3$.

b) \[y' = {\left[ {\sin \left( {2x + 1} \right) + \cos \left( {1 - x} \right)} \right]^\prime } = {\left[ {\sin \left( {2x + 1} \right)} \right]^\prime } + {\left[ {\cos \left( {1 - x} \right)} \right]^\prime }\]

$ = 2\cos \left( {2x + 1} \right) + \sin \left( {1 - x} \right)$.


Câu 33:

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại $A$$B$, $SA \bot \left( {ABCD} \right)$, $AD = 2a,\,AB = BC = a$. Chứng minh rằng $DC \bot \left( {SAC} \right)$.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông  (ảnh 1)

Gọi $I$ là trung điểm của $AD$. Suy ra $AI = ID = \frac{1}{2}AD = a$.

Ta có $AI = BC\,\,\left( { = a} \right)$$AI\,{\text{//}}\,BC\,\,\left( {{\text{do}}\,AD\,{\text{//}}\,BC} \right)$ nên tứ giác $ABCI$ là hình bình hành. Lại có $AI = AB = a$ nên $ABCI$ là hình thoi, mà $\widehat {ABC} = 90^\circ $, do đó $ABCI$ là hình vuông. Khi đó, $\widehat {AIC} = 90^\circ $, suy ra $\widehat {CID} = 90^\circ $.

Tam giác $ICD$$ID = IC = a$$\widehat {CID} = 90^\circ $ nên tam giác $ICD$ vuông cân tại $I$.

Suy ra $\widehat {ICD} = 45^\circ $.

Lại có $\widehat {ACI} = \frac{1}{2}\widehat {BCI} = \frac{1}{2} \cdot 90^\circ = 45^\circ $ (vì $ABCI$ là hình vuông).

Nên ta có $\widehat {ACD} = \widehat {ACI} + \widehat {ICD} = 90^\circ $. Suy ra $AC \bot CD$.

\[CD \bot SA\,\,\left( {{\text{do}}\,\,SA \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\], từ đó suy ra $DC \bot \left( {SAC} \right)$.


Câu 34:

Phương trình ${\left( {3 + \sqrt 5 } \right)^x} + {\left( {3 - \sqrt 5 } \right)^x} = 3 \cdot {2^x}$ có hai nghiệm ${x_1};{x_2}$. Tính giá trị biểu thức $A = x_1^2 + x_2^2$.

Xem đáp án

Ta có \[\left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {3 - \sqrt 5 } \right) = 4 \Leftrightarrow \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2} \cdot \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2} = 1 \Leftrightarrow \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2} = {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^{ - 1}}.\]

Khi đó ${\left( {3 + \sqrt 5 } \right)^x} + {\left( {3 - \sqrt 5 } \right)^x} = 3 \cdot {2^x}$

$ \Leftrightarrow {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^x} + {\left( {\frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}} \right)^x} = 3$ (chia hai vế cho ${2^x}$)

$ \Leftrightarrow {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^x} + {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^{ - x}} = 3$

\[ \Leftrightarrow {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^{2x}} - 3 \cdot {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^x} + 1 = 0\]

\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}

{{{\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)}^x} = \frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \\

{{{\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)}^x} = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}}

\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}

{x = 1} \\

{x = - 1}

\end{array}.} \right.\]

Vậy $A = 2.$


Bắt đầu thi ngay