Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (đề 6)
-
3526 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phản ứng thế giữa 2 – metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
Chọn C
Phản ứng thế giữa 2 – metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho 4 sản phẩm thế là
Câu 3:
Clo hoá một ankan thu được một dẫn xuất monoclorua có tỉ khối hơi so với H2 là 39,25. CTPT của ankan là
Chọn B
CnH2n +2 + Cl2 CnH2n + 1Cl + HCl
MCnH2n+1Cl = 14n + 36,5 = 39,25.2 = 78,5 → n = 3.
Vậy ankan là C3H8.
Câu 4:
Số đồng phân anken ứng với công thức C4H8 là
Chọn C
Các đồng phân anken ứng với công thức phân tử C4H8:
CH2 = CH – CH2 – CH3;
CH3 – CH = CH– CH3 (có đồng phân cis – trans)
Câu 5:
Cho các chất sau: etan; eten; etin. Kết luận đúng là
Chọn B
Etin tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac vì là ankin có liên kết ba ở vị trí đầu mạch.
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg ≡ CAg↓ + 2NH4NO3
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu được . Hai hiđrocacbon đó có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
Chọn B
Khi đốt cháy anken (CTTQ:) thu được .
Câu 7:
Chọn D
Etilen (CH2 = CH2) và axetilen (CH ≡ CH) là anken và ankin nên làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường.
Câu 8:
Để phân biệt dùng cặp hoá chất
Chọn C
- Dùng dung dịch nhận được (không làm mất màu dd ), hai khí còn lại làm mất màu dung dịch brom.
- Dùng phân biệt hai khí còn lại ( phản ứng tạo kết tủa vàng, không phản ứng).
Câu 9:
Hỗn hợp X gồm các đồng phân ankin của . Để tách riêng từng đồng phân trong X dùng cặp hóa chất là
Chọn C
có hai đồng phân ankin là but – 1 – in và but – 2 – in.
Câu 10:
Hỗn hợp X có tỉ khối so với là 15,5 gồm metan, etilen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của và thu được là
Chọn B
Đặt CTTQ của X là . Có . Suy ra .
Bảo toàn nguyên tố C: Số mol = 0,225 (mol);
bảo toàn nguyên tố H: Số mol = 0,2 (mol).
Vậy tổng khối lượng của và thu được là: 0,225.44 + 0.2.18 = 13,5 gam.
Câu 11:
Chọn B
Ankan; anken; ankin là các hợp chất cộng hóa trị không cực do đó không tan trong nước (dung môi phân cực).
Câu 12:
C2H4 không thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?
Chọn C
C2H4 là anken (hay olefin; hiđrocacbon không no, mạch hở) nên không thuộc dãy đồng đẳng parafin.
Câu 13:
Cho 0,448 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 0,112 lít khí thoát ra. Biết các thể tích khí đo ở đktc, thành phần % thể tích khí metan có trong hỗn hợp là
Chọn A
Do dd brom dư, nên khí thoát ra là metan.
Câu 14:
Để làm sạch etan có lẫn etilen ta có thể cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây?
Chọn B
KMnO4 phản ứng với etilen nên bị giữ lại trong dung dịch; còn etan không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch, thu được etan tinh khiết.
Câu 15:
Nhận định nào sau đây là đúng?
Chọn D
Buta – 1,3 – đien: CH2 = CH – CH = CH2: là ankađien liên hợp do có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
Câu 16:
Khi cho 0,1 mol vinylaxetilen tác dụng với dd (dư) thu được kết tủa có khối lượng là
Chọn B
Khối lượng kết tủa = 0,1. 159 = 15,9 (gam).
Câu 17:
Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là :
Chọn A
Câu 18:
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là :
Chọn C
Câu 20:
Trong các phát biểu sau :
(1) C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với CH3COOH.
(2) C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH.
(3) C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra C2H5OH và C6H5OH.
Phát biểu sai là :
Chọn D
(1) sai vì chỉ C2H5OH phản ứng dễ dàng với CH3COOH
(3) sai vì C6H5ONa + CO2 + H2O mới sinh ra C6H5OH
Câu 21:
Cho các chất sau :
(1) CH2=CHCH2OH ; (2) CH3CH2CHO ; (3) CH3COCH3.
Phát biểu đúng là :
Chọn D
Câu 22:
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH–CH2OH ; (2) OHC–CH2–CHO ; (3) HCOO–CH=CH2
Phát biểu đúng là :
Chọn B
A sai vì chỉ (1) tác dụng với Na
C sai vì chúng không có cùng CTPT
D sai (1) cho số mol H2O bằng số mol CO2
Câu 23:
Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch không phân nhánh cùng CTPT C2H4O2 và có tính chất sau :
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là :
Chọn B
X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2 nên X là axit CH3COOH
Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na nên Z là este HCOOCH3
Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương nênY là CH2(OH)CHO
Câu 24:
Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là :
Chọn A
Số cặp tác dụng với nhau: (phenol, NaOH), (etanol, axit axetic), ( Axit axetic, NaOH), (natri phenolat, axit axetic).
Chú ý: CH3COOH+ C6H5ONa CH3COONa+ C6H5OH
Câu 25:
Cho các cặp chất sau :
(1) CH3COOH, C6H5OH (2) CH3COOH, C2H5OH (3) C6H5OH, C2H5OH
(4) CH3ONa, C6H5OH (5) CH3COOH, C2H5ONa (6) C6H5OH, C2H5ONa
Các cặp có thể phản ứng được với nhau là :
Chọn D
Câu 26:
Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : Phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử là :
Chọn C
Sử dụng thuốc thử là dung dịch brom:
- Phenol: mất màu dung dịch brom, kết tủa trắng
- Axit acrylic: mất màu dung dịch brom
- Axit axetic: không hiện tượng
Câu 27:
Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với
Chọn D
- Cu(OH)2/NaOH: CH3CHO kết tủa đỏ gạch, C2H5OH không hiện tượng
- Na: C2H5OH có khí H2 thoát ra
- AgNO3/NH3 : CH3CHO cho phản ứng tráng bạc
Câu 28:
Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
Chọn B
Loại đáp án C, D.
Theo giả thiết hiđro hoá X thu được Y nên Y là ancol.
suy ra Y là ancol hai chức. Vậy X là anđehit hai chức, X là OHC–CHO.
Câu 29:
Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag và khối lượng dung dịch AgNO3/NH3 giảm đi 76,1 gam. Vậy 2 anđehit đó là :
Chọn B
Từ các phương án ta suy ra hỗn hợp X gồm các anđehit đơn chức. Mặt khác
Vì vậy, trong X có chứa HCHO anđehit còn lại là RCHO.
Gọi số mol của HCHO và RCHO lần lượt là x, y ta có hệ :
Vì sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 76,1 gam nên suy ra :
Câu 30:
Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
Chọn A
Đặt CTTQ của axit hữu cơ X đơn chức là RCOOH.
Theo (1) và giả thiết, kết hợp với phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
(2R + 44.2 + 40).0,5x – (R + 45)x = 7,28 - 5,76
Þ x = 0,08
Vậy R = 27 (C2H3–).
Vậy CTPT của A là C2H3COOH hay CH2=CH-COOH.